Mã tài liệu: 147676
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Dân tộc Việt Nam được thế giới đánh giá là một trong những dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc. Nhân loại đã biết đến chúng ta với những kỳ tích chặn đứng vó ngựa trường chinh bách chiến bách thắng của quân Mông Cổ, với chiến công Điện Biên Phủ với chiến dịch Hồ Chí Minh. Đó là những trang sử hào hùng của dân tộc ta trong lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Còn hiện nay - trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI - Việt Nam là một đất nước thuộc nhóm nghèo nhất thế giới thu nhập bình quân đầu người chưa đầy 300 USD chúng ta đang đứng trước nguy cơ tụt hậu. Sự thật đó để lại trong lòng mỗi chúng ta những cảm xúc sâu sắc. Tại sao vậy? Đó là vì kinh tế có những yêu cầu và quy luật riêng của nó. Những chiến thắng trên mặt trận không thể làm ra được những chiến công về kinh tế, sách lược chiến trường không thể là chiến lược về kinh tế. Một thời gian chúng ta đã ngộ nhận xem lợi nhuận là cái gì xấu xa, là phạm trù không có ở CHXH. Sản xuất là chỉ để phục vụ chứ không vì mục tiêu lợi nhuận. Ngày nay, trong thời kỳ quá độ lên CHXH, chúng ta đang vận hành đất nước theo cơ chế thị trường trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì lợi nhuận chính là quan toà công minh nhất là để phán xét sự tồn tại phát triển của mọi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì thị trường sẽ loại doanh nghiệp đó ra khỏi sân khấu kinh tế, và nếu ngược lại thì doanh nghiệp được tiếp tục phát triển, lợi nhuận phải thực sự từ năng suất chất lượng - hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh chân chính từ tài năng quản lý sản xuất kinh doanh hiện đại mà tạo ra giá trị lợi nhuận cả về kinh tế văn hoá - một truyền thống và cốt cách người Việt Nam. Hơn bao giờ hết, lợi nhuận là sự sống còn của doanh nghiệp, là động lực phát triển, bởi thế em chọn đề tài :
"Nguồn gốc của lợi nhuận và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam"
Kết cấu đề tài:
Phần I: nguồn gốc của lợi nhuận
Phần II: Vai trò của lợi nhuận đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 1544
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16