Mã tài liệu: 68197
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file: 76 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Từ khi hoà bình độc lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên CNXH với đặc điểm như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải qua giai đoạn phát triển TBCN".
Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng XHCN, cùng quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta từ đại hội VI đã mở ra mô hình kinh tế mới đó là mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Đặc biệt Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: " Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phỉa cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài".
Nền kinh tế mới đó là phải xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế có sự tiết của nhà nước. Trong nền kinh tế "mở" đó không thể thiếu được kinh tế hàng hoá đó là một mô hình kinh tế kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế. Song trong nền kinh tế hàng hoá không thể tránh khỏi những khó khăn khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn mang nặng tính tự túc tự cấp, vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xã hội hoá sản xuất.
Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh được về giá cả, đứng vững trong cạnh tranh. Quá trình đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội.
Trong nền kinh tế h, người sản xuất phải căn cứ vào nhu cầu của người tiêu dùng của thị trường để quyết định sản xuất sản phẩm gì, với khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào. Do đó kinh tế hàng hoá kích thích năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, cũng như tăng khối lượng hàng hoá và dịch vụ.
Nói tóm lại trong nền kinh tế "mở" hiện nay, kinh tế hàng hoá không thể thiếu được. Vì nó góp phần thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển, góp phần vào việc giải quyết việc làm và sự phân công lao động trong xã hội.
Kết cấu đề tài:
I. Kinh tế hàng hoá, đặc điểm và xu hướng của nó trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
II. Điều kiện và phương hướng phát triển
III. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 22
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 170
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16