Mã tài liệu: 68247
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file: 101 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Từ sau đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể, tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây luôn đạt mức trên dưới 7%, được xếp vào nhóm nước có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Tuy nhiên điều đó không nói lên được khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, đặc biệt chúng ta đang trong quá trình đàm phán để sắp sửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO- và trong lộ trình cắt giảm thuế quan để thực hiện gia nhập Khu vực mậu dịch tự do AFTA. Trong giai đoạn này hàng hoá và dịch vụ mang nhãn mác MADE IN VIETNAM mới chứng tỏ được sức mạnh của mình trên thị trường trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam liệu có chứng tỏ năng lực cạnh tranh của mình?
Một trong mười nguyên lý kinh tế của giáo sư Trường đại học Havard- Mỹ có nói rằng, thương mại quốc tế làm cho mọi người đều có lợi, nhưng khi nước ta thực sự hội nhập thì chúng ta sẽ bị thiệt hay lơi? và làm thế nào để chúng ta có được lợi nhiều hơn là hại hay nói cách khác chúng ta phải làm gì để tận dụng xu thế hội nhập để phát triển đất nước trong độc lập tự chủ và loại bỏ những bất lợi đối mặt với thách thức mà hội nhập đưa đến cho chúng ta.
Trong những năm vừa qua, nhiều cuộc hội thảo đã được tổ chức để bàn về năng lực cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế và không ít các nhà báo kinh tế viết về chủ đề này.
Kết cấu đề tài:
I. Nhìn nhận về cạnh tranh và hội nhập.
I.1. Về hội nhập kinh tế quốc tế.
I.2. Cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự tác động tới Việt Nam.
I.3. Các quan điểm về hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh.
II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam.
II.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
II.2. Những yếu tố chủ yếu làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ
III. Những giải pháp cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh.
III.1. Phát triển nguồn nhân lực.
III.2. Duy trì sức cạnh tranh chống độc quyền.
III.3. Khai thác lợi thế so sánh.
III.4. Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cường sức cạnh tranh bằng cách nào
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 184
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 76
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 18