Mã tài liệu: 118099
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 83 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Theo quan điểm của phái cấu trúc luận, chính phủ các nước đang phát triển đóng vai trò trung tâm trong việc khắc phục tình trạng lạc hậu kinh tế, có vai trò tích cực trong quá trình công nghiệp hóa, đặc biệt là trong việc tăng tích lũy tư bản, yếu tố cần thiết hàng đầu cho phát triển kinh tế.Các nhà tư tưởng của cấu trúc luận cho rằng, thị trường không đủ để đảm bảo một sự phát triển kinh tế ổn định và vững chắc cho các nước đang phát triển, nó cũng không thể giúp các nước đang phát triển cải tạo được cơ cấu kinh tế lạc hậu của mình. Chính vì vậy, nhà nước cần đóng vai trò tích cực để thúc đẩy quá trình phát triển, thực hiện việc chuyển đổi các nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, tăng mức tích lũy, đầu tư và cải tạo cơ cấu đầu tư theo hướng chuyển đổi cơ cấu để thực hiện quá trình công nghiệp hóa.
Khác với cấu trúc luận, coi trọng những vấn đề mang tính đặc thù của các nước đang phát triển, chủ nghĩa tự do mới nhấn mạnh vào những quy luật phổ biến của phát triển kinh tế.Điểm khác nhau chính giữa cấu trúc luận và thuyết tự do mới là về vai trò của nhà nước.Luận cứ chính của thuyết tự do mới là sự sai lệch về giá cả sẽ sinh ra phi hiệu quả, sự can thiệp trực tiếp và sâu của nhà nước chính là yếu tố gây ra sự sai lệch về giá cả đó, vì thế cần giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của nhà nước, thay vào đó cần tự do hóa mậu dịch thông qua việc giảm bớt các chính sách và biện pháp bảo hộ thuế quan và phi thuế quan.
Các quan điểm trên đây, mặc dù khác nhau về mặt lí luận và có thể có những mặt hạn chế nhưng đều đề cao vai trò và năng lực của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đối với mỗi quốc gia,mà chủ yếu là các nước đang phát triển.
Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính hiện vật tự cung tự cấp, vận hành theo cơ chế chỉ huy chuyển sang nền nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế phải trải qua thời kỳ quá độ - đó là thời kỳ cơ chế cũ chưa hoàn toàn mất đi, cơ chế mới chưa thực sự ra đời hoạt động trên cơ sở của chính nó và phát sinh tác dụng. Trong điều kiện đó, vai trò của Nhà nước cực kì quan trọng. Trong lịch sử, phải mất hàng trăm năm, nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa mới phát triển lên trình độ kinh tế thị trường có sự can thiệp của Nhà nước. Ở nước ta, Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng để rút ngắn chặng đường lịch sử hàng trăm năm trong khoảng thời gian một vài chục năm.
Kết cấu đề tài:
I.Vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nơước đối với nền kinh tế
II.Nền kinh tế thị trơường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nơước ta
III.Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước theo định hướng xhcn ở nước ta hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 138
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 2929
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17