Mã tài liệu: 219937
Số trang: 41
Định dạng: doc
Dung lượng file: 209 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
[FONT="]MỞ ĐẦU
[FONT="] Thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn về mọi mặt trong đời sống chính trị và kinh tế, đặc biệt là những thành tựu khoa học, công nghệ. Hoà bình hợp tác vì sự phát triển ngày càng trở thành một đòi hỏi bức xúc của nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới nhằm tập trung mọi nỗ lực và ưu tiên cho phát triển kinh tế. Những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ nhất là công nghệ truyền thông và tin học, càng làm tăng thêm sự gắn kết giữa các quốc gia và giữa các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quố tế đã và đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với mỗi quốc gia. Xu hướng này đã thể hiện rõ qua sự gia tăng đáng kể trong những năm gần đay sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ giữa các nước trên thế giới.
[FONT="] Là một trong những nước nghèo trên thế giới, sau mấy chục năm liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường, do đó nền kinh tế của chúng ta còn kém phát triển và lạc hậu so với thế giới. Con đường để Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn đó là công nghiệp hóa theo mô hình phát triển rút ngắn. Mà để làm được như vậy thì chúng ta phải ứng dụng những thành tựu khoa học- công nghệ của thế giới bằng cách tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập giúp cho các nước có thể tiếp cận được nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài, tiếp cận với thị trường thế giới, tham gia vào phân công và hợp tác quốc tế. Vì vậy nếu có đường lối đúng đắn, tranh thủ được nguồn lực bên ngoài và hội nhập quốc tế thì các nước kém phát triển có thể tạo bước phát triển nhảy vọt, có thể rút ngắn khoảng cách, đuổi kịp các nước có nền kinh tế phát triển.
[FONT="] Toàn cầu hoá góp phần đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển, đạt được sự ổn định và phát triển khá cao. Bên cạnh đó toàn câù hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cũng gây ra không ít khó khăn và thách thức. Đó là khoảng cách giầu nghèo ngày càng lớn, phải đương đầu với những đối thủ cạnh tranh rất mạnh trên thị trường thế giới Vì vậy cần phải có những giải pháp thích hợp để có thể giải quyết những khó khăn đó và phát triển kinh tế có hiệu quả nhất.
thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ tới sô 01699421922
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 202
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16