Mã tài liệu: 136051
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Xây dựng đất nước có nền kinh tế phát triển, nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc là mục tiêu lý tưởng nủa Đảng và Nhà nước ta. Từ mục tiêu lý tưởng ấy, Đảng và Nhà nước có nhiểu chủ trương, chính sách để xây dựng nền kinh tế đất nước nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, thực hiện mong muốn của Bác Hồ “Ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Từng bước sánh vai với các nước trên thế giới.
Nhìn lại trặng đường đã qua hơn mười năm đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống mọi mặt của nhân dân từng bước được nâng lên. song bên cạnh đó cũng bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết nhược điểm cần giải quyết. Đặc biệt là sự trênh lệch về mức sống có su hướng ngày càng lớn giữa miền xuôi và miền núi. Đời sống đồng bào miền núi nói chung rất khó khăn, nghèo nàn và lạc hậu, thu nhập bình quân đầu người quá thấp. Những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã có chính sách để phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo. Tuy nhiên vùng núi vẫn là vùng nghèo đói của đất nước. Tỉnh Lào Cai là một trong sáu tỉnh rất khó khăn thuộc khu vực miền núi phía Bắc đang nằm trong tình trạng ấy.
Vấn đề đặt ra với một tỉnh miền núi có nhiều thế mạnh về đất đai, về rừng, về tài nguyên khoáng sản, nhân dân cần cù lao động nhưng vẫn là tỉnh đói nghèo và lạc hậu là phải làm gì để phá vỡ tỉnh trạng đó.
Những năm vừa qua, thực hiện chủ trương của Đảng về từng bước đưa tỉnh Lào Cai thoát khỏi nghèo, lạc hậu Tỉnh đã đưa ra mục tiêu tổng quát là “khai thác mọi tiềm năng, nguồn lực địa phương, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị để phát triển kinh tế hàng hoá”. Mục tiêu trên chính là nguyện vọng của tỉnh và nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Để đạt được mục tiêu trên, cần xác định một cơ cấu cây trồng hợp lý, nó phải phù hợp với thực tế khách quan của tỉnh. Có xác định được một cơ cấu cây trồng hợp lý mới nhằm khuyến khích các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá thì mới thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Phần thứ nhất:Những vấn đề lý luận chung
Phần thứ hai:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu và những địnhhướngvề chuyển dịch cơ cấu câytrồng theo hướng sản xuất hàng hoá
Phần III:Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu câytrồngtheo hướng sản xuất hàng hoá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16