Mã tài liệu: 136046
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Trong thời kì đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Nền kinh tế hàng hoá phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có những ưu việt của nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu của con người vói một khối lượng hàng hoá khổng lồ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế , nhất là trong chế độ xã hội TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuận được chú trọng hàng đầu dẫn đến sự phân hoá xã hội sâu sắc và quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ.
Nhận biết trước tình hình đó, trong quá trình nghiên cứu về hình thái kinh tế xã hội Mac và Anghen đã đưa ra dự đoán: CNTB sớm muộn cũng bị thay thế bởi một chế độ xã hội cao hơn , chế độ xã hội trong đó con người hoàn toàn tự do, văn minh và bình đẳng, có nền kinh tế phát triển bền vững, xã hôị công bằng. Đó là chủ nghĩa cộng xản mà giai đoạn thấp của nó là CNXH - thời kì chuyên chính của giai cấp vô sản.
Nước ta sau khi giành được độc lập ở miền bắc , Đảng đã xác định đưa đất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Khi miền bắc hoàn toàn được giảI phóng thì cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH. Đại hội Đảng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử của nền kinh tế vói đường lối mới của Đảng để phát triển đất nước. Theo đó ta xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Tư tưởng ấy càng được nhấn mạnh trong các kì đại hội tiếp theo của Đảng.
Kết cấu đề tài:
I - Lý luận Mac - Lênin về kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường và thực tiễn vấn đề này ở Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH hiện nay.
II - Một số giải pháp để tiếp tục giữ vững định hướng XHCN trong phát triển kinh tế của nước ta trong giai đọan tới
III - Kết luận chung
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1030
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17