Mã tài liệu: 264800
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 66 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Đối với một xã hội có giai cấp, có nhà nước thì sự phát triển của một xã hội luôn là một vấn đề cấp bách và không thể thiếu được để nhà nước đó tồn tại. Một số nhà kinh tế Mỹ cho rằng: “sự quan tâm hiện nay đối với vấn đề tăng trưởng kinh tế không là ngẫu nhiên, mà đó chính là kết quả của sự lo lắng rằng nếu không có tăng trưởng thì sẽ không đủ việc làm, mặt khác do kết quả của những cuộc xung đột quốc tế hiện nay đã biến vấn đề tăng trưởng thành điêù kiện để tồn tại”. Nhưng chúng ta cũng thể phủ nhận một điều: là phải phát triển toàn diện bởi xã hội là một tổng thể của nhiều mặt cấu thành mà ít nhất là ba phương diện: kinh tế, chính trị và xã hội. Hơn thế nữa kinh tế còn là cơ sở, là nền tảng của sự phát triển xã hội. Bởi vậy đổi mới kinh tế là gốc, là cơ sở cho toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử. Chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội như : pháp quyền, khoa học, giáo dục, văn hoá….Đó là hình thức xã hội phục vụ cho kinh tế. Do đó các mặt hình thức này tác động ngược trở lại nền kinh tế. Trong thực tế, cho dù điều kiện của mỗi nước khác nhau nhưng đối với sự phát triển và đổi mới thì kinh tế, chính trị và xã hội là không thể tách rời nhau. Nhưng nếu đứng trên phương diện triết học mà cụ thể là xuất phát từ quan điểm toàn diện thì chúng ta sẽ có cái nhìn tổng thể hơn về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Để từ đó làm sáng tỏ những vấn đề cấp bách hiện nay trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Bài tiểu luận này của em chỉ nêu ra được một số vấn đề nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến và bổ sung từ phía các thầy cô giáo về đề tài này của em. Để em từng bước được nâng cao nhận thức và trình độ lý luận của mình. Em xin chân thành cảm ơn.
I. NGUYÊN LÝ VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN
HỆ PHỔ BIẾN. TỪ ĐÓ RÚT QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN. 2
1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến: 2
2. Rút ra quan điểm toàn diện. 3
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ-TRONG CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TRÊN QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN. 3
1. Mấy vấn đề lý luận chung của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa
kinh tế và chính trị. 3
2. Nhận thức về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc
đổi mới ở Việt Nam. 5
KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 3420
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 8132
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 120
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16