Mã tài liệu: 264449
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 69 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển của triết học đã qua nhiều bứơc thăng trầm và ngày càng hoàn thiện. Đỉnh cao của triết học loài người là triết học Mác - Lênin. Tuy mới ra đời trong một thời gian ngắn nhưng triết học Mác - Lênin đã kế thừa được những tinh hoá triết học.
Trong lịch sử và được biểu nghiệm qua thực tế cuộc sống loài người. Đặc biệt với Việt Nam chúng ta - một đất nước đi lên từ chiến tranh nghèo đói thì triết học Mác - Lênin càng có vai trò quan trọng. Đây chính là ngọn đèn soi sáng dẫn đường cho Việt Nam, chỉ ra những phương pháp luận phù hợp để đưa nước ta phát triển trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.
Chính vai trò của triết học như vậy nên việc thấu hiểu và ứng dụng triết học là vấn đề cần thiết của mỗi con người thời đại. Với tư cách là nhà doanh nghiệp tương lai của đất nước giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng xã hội và phát triển về lĩnh vực kinh tế thì việc học tập môn triết học bước chuẩn bị tất yếu về tư tưởng và phương pháp luận biện chứng cho nghề nghiệp sau này, ở một phương diện nào đó phải nói rõ ràng học triết học chính là rèn luyện bản lĩnh cho mỗi người.
Nhận thức được vai trò to lớn đó của triết học nên các trường đại học của nước ta luôn coi triết học là cơ sở bước đầu để đào tạo con người. Trường đại học quản lý và kinh doanh cũng như vậy, luôn có nhiều đổi mới và nhiều phương pháp giúp cho sinh viên tiếp thu tốt bộ môn khoa học này. Với mục tiêu phát huy tính chủ động sáng tạo cho sinh viên trong trường nhằm khuyến khích mỗi sinh viên tự ứng dụng lý thuyết vào thực hành bằng những bài tiểu luận nhỏ.
A - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
B - NỘI DUNG
I – Khái niệm văn hoá và chức năng của văn hoá
II - Mỗi quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh
III – Văn hoá trong kinh doanh và kinh doanh có văn hoá
C - KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
1. Giáo trình thực hành triết - Trường Đại học Quản lý vằ Kinh doanh Hà Nội - Tác giả Nguyên Phong
2. Tạp chí người làm chè số 51 ra ngày 27/9/2001 - Tác giả
3. Giáo trình cơ sở văn hoá Việt Nam - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1304
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1195
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16