Mã tài liệu: 264712
Số trang: 8
Định dạng: zip
Dung lượng file: 50 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
LÝ LUẬN TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
Lưu thông tư bản xã hội là tổng thể sự vận động của những tư bản cá biệt trong mối quan hệ chằng chịt, tác động qua lại là điều kiện và chế ức lẫn nhau.
I, Những quan điểm trước C.Mác về tái sản xuất tư bản xã hội
1Quesney:
+Biểu kinh tế :
Kênê là người đầu tiên đã cố gắng gắn liền quá trình sản xuất với quá trình lưu thông qua việc phân tích tổng sản phẩm trong một năm
biểu kinh tế kênê chia xã hội thành 3 giai cấp: giai cấp sản xuất(những nhà tư bản và công nhân trong lĩnh vực nông nghiệp), giai cấp sở hữu ( giai cấp địa chủ nắm toàn bộ đất đai), giai cấp phi sản xuất(những nhà tư bản và công nhân trong lĩnh vực công nghiệp)
2tỷ tiền mặt
Giai cấp chủ đất
5tỷ sản phẩm
Giai cấp sản xuât
2tỷ sản phẩm CN
Giai cấp phi sản xuât
+với 5 tỷ nông sản, 2 tỷ hàng công nghiệp, và 2 tỷ tiền mặt, bằng 5 hành vi mua bán đã thực hiện hết số sản phẩm nói trên
ông đã chia tổng sản phẩm xã hội (tức là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời gian) thành ba bộ phận:
- tiền ứng trước tương đương với tư bản cố định.
- Tiền ứng trước hàng năm tương đương với tư bản lưu động
- Sản phẩm thuần túy.
Kênê đã nêu ra quy luật lưu thông tiền tệ, theo ông tiền bỏ vào lưu thông phải quy về điểm xuất phát, nếu không sẽ không có tái sản xuất.
để nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội ông đã lấy tuần hoàn của tư bản hàng hóa làm điểm xuất phát.
đồng thời ông cũng đưa ra những giả thiết như: giá cả không đổi, không có ngoại thương, không có lưu thông trong nội bộ giai cấp.
+Hạn chế của kene
-ông đã không nghiên cứu tư bản cá biệt mà đi ngay vào nghiên cứu tư bản xã hội.
_ ông chỉ coi nông nghiệp là ngành sản xuất tức là ngành tạo ra giá trị thăng dư (lý luận về sản phẩm thuần túy: sản phẩm thuần túy là sự chênh lệch giữa tổng sản phẩm xã hội và các chi phí sản xuất, nó được quy về giá trị thặng dư trong nông nghiệp , nó là tặngvật của tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn, hinh thái duy nhất của sản phẩm thuần túy là địa tô) còn công nghiệp là ngành chế biến nên không tạo ra giá trị thặng dư.ông cho rằng công nghiệp chỉ là ngành làm biến đổi hình thức giá trị của sản phẩm mà không làm tăng thêm khối lượng của chúng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1175
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem