Mã tài liệu: 264393
Số trang: 15
Định dạng: zip
Dung lượng file: 76 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội đất nước, vấn đề đổi mới được đặt ra như một yêu cầu vô cùng cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Công cuộc đổi mới kinh tế của chúng ta thực sự bắt đầu diễn ra từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Trước đó, nền kinh tế nước ta còn mang nặng tính tự cung, tự cấp và mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế, nhà nước đã đầu tư lớn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chậm, thậm chí có xu hướng giảm sút và bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng.
Đứng trước thực trạng đó, chúng ta chỉ còn một cách lựa chọn duy nhất là cải cách, mở cửa nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Sau gần 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu ban đầu rất quan trọng, góp phần quyết định vào việc đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng và đạt mức tăng trưởng cao.Đây là cơ sở để tiếp tục đẩy mạnh đổi mới trong thời gian tới Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã xác định : “ Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 : Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại .Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nước,Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Đặc biệt, từ một nước phải nhập khẩu lương thực nay chúng ta đã đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo.
Tuy nhiên, với xuất phát điểm thấp do chịu ảnh hưởng của chiến tranh và nền kinh tế tự cung, tự cấp đã tồn tại trong thời gian dài nên khoảng cách về kinh tế giữa Việt Nam và các nước trên thế giới còn rất lớn. Xuất phát từ thực tế đó Đảng ta đã xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Đảng và Nhà nước ta cũng đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của công cuộc đổi mới kinh tế và vai trò,vị trí của khoa học, công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đã coi khoa học và công nghệ là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới,ổn định và phát triển kinh tế.Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và vận dụng xem xét công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam”.
Đây là công trình khoa học đầu tay của tôi vì vậy chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong cô giáo-tiến sĩ triết học Dương Thị Liễu cùng toàn thể các bạn trong lớp Tài chính Công - K46 có những đóng góp cho công trình của tôi hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 2758
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 2882
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16