Mã tài liệu: 100736
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 123 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường - những lý luận của Mác về lợi nhuận vẫn còn nguồn giá trị, nếu gạt bỏ tính chất tư bản thì lợi nhuận mang tính chất tích cực. Nó chính là thước đo chính xác nhất đánh giá hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Lợi nhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng dư, từ sức lao động của con người bởi vậy con người phải được đặt vào vị trí trung tâm để phát huy những tiềm năng chưa được khai thác hết. Thực tế đã cho thấy chiến lược con người ngày càng trở nên quan trọng trong mỗi tổ chức kinh tế, nhất là ngày nay khi lao động trí óc đang khẳng định vị trí của nó. Nước Nhật sau đại chiến thế giới II bị kiệt quệ vì bại trận, toàn bộ nền kinh tế của Nhật trở về con số 0 thế nhưng họ đã nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế vì vấn đề quan tâm đầu tiên của chính phủ Nhật là nước Nhật còn bao nhiêu nhà bác học. Nói như vậy để chúng ta thấy được tầm quan trọng của chiến lược con người. Liên quan đến con người thì có rất nhiều vấn đề như giáo dục đào tạo, chế độ lương bổng, đạo đức...thế nhưng chúng ta chỉ quan tâm đến doanh nghiệp bởi vậy để đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp có đội ngũ giỏi về quản lý, thành thạo về chuyên môn. Điều này liên quan đến cơ chế tuyển dụng và chính sách của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết mục đích của các nhà tư bản là lợi nhuận, là giá trị thặng dư bởi vậy họ mong muốn sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư bằng các phương pháp: Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối. Việc sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối bằng cách kéo dài thời gian lao động chỉ được áp dụng vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản còn hiện nay phương pháp này đã không tồn tại nữa do sự đấu tranh của công nhân. Thế nhưng phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối lại được áp dụng rộng rãi cho đến tận ngày nay bởi những lợi ích to lớn không thể phủ nhận của nó. Như Mác đã lý luận, muốn tăng giá trị thặng dư bằng phương pháp này, nhà tư bản cần làm giảm giá trị sức lao động của công nhân xuống, điều này chỉ có thể thực hiện khi năng sức lao động của toàn xã hội tăng lên, có nghĩa là áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Kết cấu đề tài:
Phần 1: Lý luận về giá trị thặng dư
Phần 2:Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
Phần 3: Giải pháp nhằm phát huy vai trò của GTTD trong nền kinh tế thị trường
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 147
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16