Mã tài liệu: 226788
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file: 172 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
LỜIMỞĐẦU
Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta trong thời gian qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập kỉ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân ở các năm cao, công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm là 13,5%, nông nghiệp được phát triển toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi, lạm phát được đẩy lùi, đời sống đại bộ phận nhân được cải thiện cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
Cóđược những thành tựu đáng ghi nhận trên,là nhờ phần đóng góp lớn của đầu tư nước ngoài (FDI). FDI đă trở thành một phần rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế của một nước. Giai đoạn 1997-1999 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta có phần giảm thiểu cả về số lượng và chất lượng. Do đóđãảnh hưởng không nhỏđến việc phát triển kinh tế xã hội.
Trong hai năm trở lại đây, khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều. Đó là một cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Nhưng cơ hội luôn kèm theo những thách thức, nếu chúng ta không tỉnh táo thì dễ sa vào “lưới” của các nước khác.
Trước tình hình đó, vấn đề của chúng ta là phải có sự nhìn nhận vàđánh giáđúng đắn vềđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viêt Nam để thấy được những tác động tích cực hay tiêu cực đối với đất nước. Trên cơ sởđóđề ra hệ thống những giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viêt Nam trong thời gian tới , góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược màĐảng va Nhà Nước ta đãđề ra: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Để nhận thức rõ hơn vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Em xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành đề tài này. Nhưng vì lượng kiến thức có hạn nên không thể không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy côđểđề tài này của em được hoàn thiện hơn.
Mục lục
Lời mởđầu 1
Chương I : Cơ sở lý luận của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) và vai trò của nó. 2
I. Quan niệm vềđầu tư trực tiếp nước ngoài. 2
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2
2. Đặc điểm chủ yếu của FDI. 2
3. Các hình thức chủ yếu của FDI. 3
4. Những nhân tốảnh hưởng đến thu hút vốn FDI. 4
II. Vai trò của FDI với phát triển kinh tế. 5
1. Vai trò của FDI với phát triển kinh tế 5
2. Các biện pháp khuyến khích đầu tư. 7
Chương II : Tình hình FDI từ năm 1988 - nay. 8
I. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam qua 20 năm. 8
1. Qui mô dựán. 8
2. Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến 2007. 8
II. Thành tựu đạt được và những hạn chế. 15
1. Thành tựu đạt được. 15
2. Nguyên nhân của những thành tựu. 19
3. Những hạn chế. 20
4. Nguyên nhân của những hạn chế. 22
III. Những vấn đềđang đặt ra và các giải pháp. 23
1. Những vấn đềđang đặt ra. 23
2. Các giải pháp. 24
KẾTLUẬN. 29
DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT 30
TÀILIỆUTHAMKHẢO 31
MỤCLỤC 32
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 106
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem