Mã tài liệu: 100052
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 126 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Từ sau chiến tranh thế giới lần II 1945, thế giới chứng kiến sự biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế các nước. Một nước Nhật bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh đã vươn lên trở thành một nước công nghiệp phát triển nhờ những bước phát triển thần kỳ. Một đất nước Trung Quốc rộng lớn rơi vào khủng hoảng sau cuộc đại cách mạng văn hoá, đã tiến hành đổi mới và trở thành một nước có tốc độ phát triển chóng mặt trong những năm gần đây, đứng trong hàng ngũ những nước lớn trên thế giới. Trong sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới nói chung và sự phát triển của kinh tế các nước trong khu vực, Việt Nam có vị trí như thế nào trên bản đồ kinh tế thế giới ?.Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam là phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế dựa trên sự đa dạng hoá sở hữu. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở nước ta bắt đầu từ đại hội VI năm 1986.Theo nghị quyết Đại hội VI năm 1986, nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nền tảng của quá trình chuyển đổi này là việc chuyển từ một nền kinh tế vận hành trên cơ sở sở hữu toàn dân với hai cấp độ là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể sang một nền kinh tế thị trường vận động trên cơ sở đa dạng hoá sở hữu. Vấn đề chuyển đổi sở hữu là một vấn đề kinh tế, chính trị cơ bản do đó nó có ảnh hưởng đến hầu hết các mối quan hệ khác. Vì vậy để phát triển kinh thị trường phải tiến hành đa dạng hoá sở hữu gắn với việc hình thành các thành phần kinh tế với các hình thức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp, vừa cạnh tranh vừa thúc đẩy nhau cùng phát triển.Vấn đề đa dạng hoá sở hữu còn đặc biệt quan trọng với nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Để có thể nhanh chóng hội nhập và để cho hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh với hàng hoá của các nước ta cần phải có một hành lang pháp lí quy định về vấn đề sở hữu và về sự hoạt động của các thành phần kinh tế.Vì vậy “Đa dạng hoá sở hữu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần I/Lí luận về sở hữu và đa dạng hoá sở hữu.
Phần II. Thực trạng quan hệ sở hữu ở nước ta hiện nay.
Phần III. Các giải pháp đối với các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 178
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16