Mã tài liệu: 135299
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Việc đổi mới nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng cộng sản Việt Nam đã lựa chọn từ đại hội Đảng Vi (1986) đang từng bước thúc đẩy sự pháp triển kinh tế ở Việt Nam. Thực tiễn tình hình kinh tế của nước ta trong những năm qua cho thấy công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam đang đi trên con đường đúng đắn. Công cuộc công nghiệp hoá -hiện đại hoá đang dần dần thu được những thành quả đáng chú ý. Từ một phải nhập khẩu gạo trong những năm đầu giải phóng đất nước, đến nay, Việt Nam đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giớ, sánh vai cùng với Mỹ và Thái Lan. Quan hệ thương mại của nước ta cũng ngày được mở rộng với chủ trương “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới “. Nước ta đã ra nhập ASEAN, AFTA… và sắp tới Việt Nam mong muốn ra nhập WTO- Tổ chức thương mại thế giới và đến khi đó nền kinh tế của nước ta sẽ có những bước tiến mới, hứa hẹn một sự tăng trưởng cao. Không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà trong những ngành khoa học cơ bản cũng dần được thích ứng, tiến kịp với thế giới. Để đạt được những thành tích đáng kể như vậy ngoài sự nỗ lực gồng mình trong xu thế hội nhập với thế giới để không trở thành kẻ bị đào thải thì một trong những điều quan trọng nhất để đưa nước ta có được vị thế dần dần khẳng định trong khu vực là do Đảng và Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kiên trì đường lối lãnh đạo, quán triệt tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, coi đó là nền tảng tư tưởng và làm kim chỉ nam cho mọi lý luận khoa học và xã hội mặc dầu không ít sự nghi ngờ, dèm pha về chủ nghĩa Mác-Lênin đặc biệt sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Trong quá trình lãnh đạo đất nước để thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh “, tiến lên xã hội chủ nghĩa muốn vậy nền kinh tế phải phát triển cụ thể hoàn thành được sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá một cách xuất sắc. Đặc biệt phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn vì cơ bản nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu- đây là một trong những nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 225
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16