Mã tài liệu: 100036
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file: 152 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Lịch sử phát triển kinh tế – xã hội nước ta đã cho thấy sự phát triển, tiến bộ và phồn vinh của đất nước không thể bỏ qua, tách rời sự phát triển của khu vực nông thôn.Do đó vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn ở nước ta thực sự được quan tâm và luôn chiếm vị trí quan trọng trong các chương trình nghị sự của Đảng và Nhà nước.
Kể từ sau đổi mới, đặc biệt là tại Đại hội Đảng lần thứ IX, quan niệm về phát triển nông thôn ở nước ta có nhiều thay đổi và được mở rộng. Đại hội đã đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm của thời kì đổi mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là cơ sở để đưa nước ta tiến lên trên con đường phát triiển toàn diện vững chắc. Từ đó, Đảng và Nhà nước ta không ngừng phấn đấu thực hiện và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Cho đến nay, có thể thấy nền nông nghiệp nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Từ chỗ thiếu lương thực nước ta đã vươn lên đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Đời sống người dân nông thôn đã tăng lên rõ rệt, điều kiện ăn ở, đi lại học tập và chữa bệnh của nhân dân cũng đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những thắng lợi đó, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập. Nhiều vấn đề đã trở nên hết sức nan giải và bức xúc. Do đó, để đảm bảo cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thônđược diễn ra thuận lợi, để đảm bảo cho nông nghiệp và nông thôn Việt Nam có thể phát triển nhanh chóng và bền vững thì việc tìm và phát hiện ra những khó khăn, bất cập cung như việc đưa ra những giải pháp hữu hiệu để giải quyết chúng là việc làm cấp thiết, có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn nước ta. Cũng chính vì ý nghĩa quan trọng của vấn đề này mà em đã chọn đề tài : “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay – thực trạng và giải pháp” cho đề án kinh tế chính trị của mình.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần I - Một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Phần II - Thực trạng và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16