Mã tài liệu: 221008
Số trang: 53
Định dạng: doc
Dung lượng file: 275 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .5
NỘI DUNG .7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .7
1.1. Tính tất yếu phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở nước ta 7
1.1.1. Doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước 7
1.1.2. Yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước .7
1.1.2.1. Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm 7
1.1.2.2. Phát triển kinh tế đòi hỏi xoá bỏ bao cấp đổi với Doanh nghiệp nhà nước 8
1.1.2.3. Cạnh tranh với khu vực tư nhân .8
1.1.3. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước 9
1.1.3.1. Khái niệm về Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước 9
1.1.3.2. Cổ phần hoá là giải pháp cải cách doanh nghiệp tối ưu ở nước ta trong giai đoạn hiện nay .9
1.2.Cơ sở lí luận và thực tiễn cổ phần hóa DNNN 11
1.2.1.Cơ sở lí luận của cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước .11
1.2.1.1.Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm của C.Mác .11
1.2.1.2.Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm của Đảng và Nhà nước 14
1.2.2.Thực tiễn cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước 16
1.3. Kinh nghiệm cổ phần hóa DNNN của một số nước trên thế giới 18
1.3.1.Cổ phần hóa DNNN ở Trung Quốc .18
1.3.2.Cổ phần hóa DNNN ở một số nước khác 20
1.3.3. Một số điều rút ra từ cổ phần hóa ở một số nước trên thế giới .21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DNNN Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA .23
2.1. Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam 23
2.1.1. Giai đoạn 1 (6/1992-4/1996) CPH tự nguyện .24
2.1.2. Giai đoạn 2 (5/1996-5/1998) Mở rộng chương trình thí điểm 26
2.1.3. Giai đoạn 3(6/1998-5/2002) Tăng tốc chương trình CPH 27
2.1.4. Giai đoạn 4 (6/2002-nay) .28
2.2. Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam .32
2.2.1. Những thành tựu 33
2.2.1.1. Những thành tựu mang tính định lượng .33
2.2.1.2. Thành tựu của cổ phần hóa DNNN đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hóa và tác động của nó tới việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động .35
2.2.1.2.1. Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hóa 35
2.2.1.2.2. Về huy động vốn 36
2.2.1.2.3. Về giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động .37
2.2.2. Những hạn chế 38
2.2.2.1. Hạn chế lớn nhất của việc thực hiện chủ trương cổ phần hóa là tốc độ cổ phần hóa còn chậm .38
2.2.2.2. Vốn Nhà nước trong các Doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá còn nhỏ và việc huy động vốn trong quá trình chưa được nhiều, thời gian tiến hành cổ phần hoá một doanh nghiệp còn quá dài 40
2.2.2.3. Cơ chế chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa chưa đầy đủ, việc thực hiện chính sách đối với người lao động còn những bất cập 41
2.2.2.4. Sự chỉ đạo của các cấp còn chưa chặt chẽ 42
2.2.2.5. Công tác tuyên truyền, vận động cung cấp những kiến thức cần thiết về quá trình cổ phần hóa vẫn còn bị xem nhẹ, nên chưa tạo ra được sự quan tâm hưởng ứng tích cực của xã hội .42
2.2.2.6. Những hạn chế, trì trệ từ phía các doanh nghiệp 43
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.44
3.1. Bối cảnh mới .44
3.2. Yêu cầu của vấn đề Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện mới . 45
3.3. Giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN .46
KẾT LUẬN .51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .52
LỜI MỞ ĐẦU
Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong bước chuyển đổi này, các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một bộ phận trọng yếu của kinh tế Nhà nước đã bộc lộ nhiều bất cập, hoạt động kém hiệu quả, chưa thực sự tương xứng với vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần, cụ thể như: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần người lao động sa sút Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng.
Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có các chủ trương về đổi mới các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước. Hàng loạt các giải pháp đã được tiến hành, như: cổ phần hoá một bộ phận DNNN, sắp xếp lại các DNNN, bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả . trong đó có giải pháp chuyển đổi một số DNNN thành Công ty cổ phần (CTCP) hay Cổ phần hoá (CPH) các DNNN được coi là giải pháp hàng đầu, có khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nước cũng như cho nhiều bộ phận xã hội khác.
Hơn nữa, theo kinh nghiệm của một số nước phát triển, việc CPH đã đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế - xã hội, bởi nó gắn liền trách nhiệm với lợi ích của những chủ thể kinh tế, làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, có trách nhiệm hơn với công việc kinh doanh của mình. Từ đó hiệu quả kinh tế - xã hội được nâng cao rõ rệt.
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, đòi hỏi Việt nam phải có những chuyển biến mạnh mẽ cả về kinh tế và chính trị, như vậy sẽ chủ động trong vấn đề hội nhập và quan hệ quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Chính vì vậy việc nghiên cứu về CPH trong thời điểm hiện nay tuy không phải là mới mẻ nhưng lại rất cần thiết. Thông qua việc tìm hiều nội dung của chính sách CPH và các vấn đề có liên quan, chúng ta sẽ có những đánh giá khách quan hơn về hiệu quả cũng như những khó khăn hạn chế của CPH, từ đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó.
Với mong muốn đóng góp một phần công sức trong việc đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN ở nước ta, em đã chọn đề tài “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam: lí luận và thực tiễn” .
Nghiên cứu vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, niên luận của em được chia làm 3 phần chính như sau:
Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận và kinh nghiệm thực tiễn về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Phần thứ hai: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong những năm qua.
Phần thứ ba: Quan điểm và một số biện pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà .
Trong khuôn khổ bài viết có hạn, nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô giáo, để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 144
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16