Tìm tài liệu

Co cau so huu trong qua trinh hinh thanh va phat trien kinh te thi truong o Viet Nam 1

Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1

Upload bởi: phuchaminh

Mã tài liệu: 146832

Số trang: 26

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế chính trị

Info

Con người - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyên thuỷ đãbiết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con người sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sở hữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (Ngày nay còn bao gồm cả tư liệu sản xuất) của xã hội loài người. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm xúc của kinh tế - chính trị học, thường được bàn nhiều và cũng đang tồn tại không ít ý kiến khác nhau và đối lập nhau nhưng tựu trung đều dựa trên nguyên tắc phương pháp luận coi sở hữu như quá trình chiếm hữu và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nội dung kinh tế của sở hữu khao học kinh tế tư sản chỉ thấy trong sở hữu các quyền tài sản và sự phân biệt đang tăng lên của các quyền này; còn kinh tế - chính trị học truyền thống của CNXH coi sở hữu như quan hệ "Chủ - khách thể bị chiếm hữu bởi chủ thể" hay "Quan hệ giữa con người về việc chiếm hữu các yếu tố và kết quả sản xuất" do đó thường các quan niệm trên quy sở hữu tư bản chủ nghĩa thành sự chiếm hữu tư nhân(chế độ tư hữu) và sở hữu XHCN thành sự chiếm hữu toàn dân về các điều kiện và kết quả sản xuất (chế độ công hữu). Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng nhất các quan hệ pháp lý của kiến trúc thượng tầng với các cơ sở kinh tế của xã hội. Lẫn lộn các hiện tượng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định, đang quy định tính chất và xu thế vận động của các hiện tượng và quá trình này xoá nhoà ranh giới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở hữu, do đó đã hiển nhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt của sở hữu trong hệ thống sở hữu xã hội. Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra không để để giải thích sở hữu tư sản hiện đại hơn nữa "Nó trở thành công cụ biện hộ cho việc Nhà nước hoá toàn bộ nền kinh tế và nảy sinh hệ thống hành chính chỉ huy của kinh doanh trong CNXH Nhà nước". Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế của sở hữu là cần thiết chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để có thể đánh giá được các đổi mới và thực chất của sở hữu tư sản hiện đại, về thực chất của mô hình XHCN kiểu cũ dựa trên chế độ công hữu thuần nhất, và về con đường tất yếu chuyển đổi nó sang thị trường.

Kết cấu của đề tài :

I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu

II. Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.

III. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu:

IV. Một Số Giải Pháp Chính Sách Của Đảng Và Nhà Nước

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • A. Phần mở đầu

     

    Con người - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay tõ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con người sinh ra tõ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sở hữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (Ngày nay còn bao gồm cả tư liệu sản xuất) của xã hội loài người. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm xúc của kinh tế - chính trị học, thường được bàn nhiều và cũng đang tồn tại không Ýt ý kiến khác nhau và đối lập nhau nhưng tựu trung đều dựa trên nguyên tắc phương pháp luận coi sở hữu như quá trình chiếm hữu và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nội dung kinh tế của sở hữu khao học kinh tế tư sản chỉ thấy trong sở hữu các quyền tài sản và sự phân biệt đang tăng lên của các quyền này; còn kinh tế - chính trị học truyền thống của CNXH coi sở hữu như quan hệ " Chủ - khách thể bị chiếm hữu bởi chủ thể" hay " Quan hệ giữa con người về việc chiếm hữu các yếu tố và kết quả sản xuất" do đó thường các quan niệm trên quy sở hữu tư bản chủ nghĩa thành sự chiếm hữu tư nhân(chế độ tư hữu) và sở hữu XHCN thành sự chiếm hữu toàn dân về các điều kiện và kết quả sản xuất (chế độ công hữu). Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng nhất các quan hệ pháp lý của kiến trúc thượng tầng với các cơ sở kinh tế của xã hội. Lẫn lộn các hiện tượng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định, đang quy định tính chất và xu thế vận động của các hiện tượng và quá trình này xoá nhoà ranh giới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở hữu, do đó đã hiển nhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt của sở hữu trong hệ thống sở hữu xã hội. Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra không để để giải thích sở hữu tư sản hiện đại hơn nữa " Nã trở thành công cụ biện hé cho việc Nhà nước hoá toàn bộ nền kinh tế và nảy sinh hệ thống hành chính chỉ huy của kinh doanh trong CNXH Nhà nước". Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế của sở hữu là cần thiết chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để có thể đánh giá được các đổi mới và thực chất của sở hữu tư sản hiện đại, về thực

    26

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1
  • Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thành và ...

Upload: peace_dragon_vn

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 464
Lượt tải: 16

Thực trạng của kinh tế tư nhân trong quá ...

Upload: duonghl77

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 502
Lượt tải: 17

Thực trạng của kinh tế tư nhân trong quá ...

Upload: ngotranlananh

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 642
Lượt tải: 17

Một số giảI pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá ...

Upload: minhtz

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 313
Lượt tải: 16

sự hình thành và phát triển của nền kinh tế ...

Upload: rmit_group

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 428
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: tazan_509

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 341
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: vinhlyle

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: lethuyaitc

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: nhuuquy

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: lethanhhuyen

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 185
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: trantuanminh1984

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: nguyenminhtriet1218

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và ...

Upload: phuchaminh

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 376
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1 Con người - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyên thuỷ đãbiết docx Đăng bởi
5 stars - 146832 reviews
Thông tin tài liệu 26 trang Đăng bởi: phuchaminh - 06/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 06/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1