Mã tài liệu: 124934
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiêù sự thay đổi lớn về mọi mặt trong đời sống chính trị và kinh tế quốc tế, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ . Hoà bình, hợp tác vì sự phát triển đang trở thành một đòi hỏi bức xúc của nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới nhằm tập trung nỗ lực và ưu tiên cho phát triển kinh tế. Những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học, công nghệ , nhất là công nghệ truyền thông và tin học, càng làm tăng thêm sự gắn kết giữa các quốc gia và giữa các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành nhu cầu bức thiết đối với mỗi nước. Việt Nam đã và đang từng bước kí kết các hiệp định thương mại song phương khu vực và đa phương để hội nhập vào xu thế này.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo nên nhiều sự liên kết giữa các nền kinh tế quốc gia , đẩy tới mức độ chuyên sâu của phân công lao động quốc tế. Những tiến bộ về lĩnh vực khoa học công nghệ ,về tổ chức sản xuất và quản lý đã tạo ra năng suất lao động cao hơn, làm cho lợi nhuận của Chủ nghĩa Tư bản đạt tới mức tối đa chưa từng có. Chính vì vậy Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm, tiếp thu tri thức công nghệ thế giới để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Muốn vậy , phải đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta trong giai đoạn hiện nay
Thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiêù sự thay đổi lớn về mọi mặt trong đời sống chính trị và kinh tế quốc tế, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ . Hoà bình, hợp tác vì sự phát triển đang trở thành một đòi hỏi bức xúc của nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới nhằm tập trung nỗ lực và ưu tiên cho phát triển kinh tế. Những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học, công nghệ , nhất là công nghệ truyền thông và tin học, càng làm tăng thêm sự gắn kết giữa các quốc gia và giữa các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành nhu cầu bức thiết đối với mỗi nước. Việt Nam đã và đang từng bước kí kết các hiệp định thương mại song phương khu vực và đa phương để hội nhập vào xu thế này.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo nên nhiều sự liên kết giữa các nền kinh tế quốc gia , đẩy tới mức độ chuyên sâu của phân công lao động quốc tế. Những tiến bộ về lĩnh vực khoa học công nghệ ,về tổ chức sản xuất và quản lý đã tạo ra năng suất lao động cao hơn, làm cho lợi nhuận của Chủ nghĩa Tư bản đạt tới mức tối đa chưa từng có. Chính vì vậy Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm, tiếp thu tri thức công nghệ thế giới để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Muốn vậy , phải đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta trong giai đoạn hiện nay
kết cấu chuyên đề:
i. một số vấn đề về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
quốc tế
ii thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
iii chủ trương nguyên tác và các giải pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 138
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 23
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 17