Mã tài liệu: 248624
Số trang: 10
Định dạng: doc
Dung lượng file: 92 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
- I. Khái quát về chính thể hiện hành của Cộng hòa Pháp
- II. Các thể chế nhà nước theo Hiến pháp 1958 của Cộng hòa Pháp
- 1. Tổng thống
- 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- 1.2. Cách thức bầu cử Tổng thống
- 2.Chính phủ
- 2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
- 2.2. Thành phần của chính phủ
- 3. Nghị viện
- 3.1. Cơ cấu tổ chức của Nghị viện
- 3.2. Cách thức bầu cử Nghị viện
- 3.3. Hoạt động của Nghị viện Pháp
- 4. Tòa án
- 4.1. Cấp xét xử sơ thẩm
- 4.2. Cấp xét xử phúc thẩm
- 4.3. Thủ tục phá án
- C. Phần kết bài
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
Sự xuất hiện của chính thể “cộng hòa lưỡng tính” là hiện tượng khá thú vị trong thực tiễn chính trị các nước trên thế giới. Cộng hòa Pháp sau khi đã trải qua năm chế độ cộng hòa, cho đến nền cộng hòa thứ V của Pháp là hình mẫu tiêu biểu của chính thể cộng hòa lưỡng tính, nghĩa là ở đó, việc tổ chức nhà nước vừa có những đặc điểm của cộng hòa đại nghị, vừa có những đặc điểm của cộng hòa tổng thống. Trong bài viết này sẽ phân tích về chính thể cộng hòa lưỡng tính đang hiện hành tại cộng hòa Pháp.
B. PHẦN NỘI DUNG:
I. Khái quát về chính thể hiện hành của Cộng hòa Pháp:
Hiến pháp năm 1958 của nước Pháp đánh dấu nước Pháp chuyển từ chế độ Cộng hòa nghị viện sang cộng hòa lưỡng tính. Hiến pháp mới trù liệu những đặc tính cơ bản của chế độ đại nghị truyền thống, nhưng việc sửa đổi đó dành cho cơ quan hành pháp bao gồm cả Tổng thống và Thủ tướng quyền được ấn định chính sách. Vì vậy có thể gọi Cộng hòa đệ ngũ là chính thể “Tổng thống được tăng cường”, hay cùng với nghĩa đó là chính thể “Nghị viện được hợp lý hóa”. Việc xác lập vai trò hoạch định chính sách và quyền lập quy của cơ quan hành pháp là một trong những thành công lớn nhất của chính thể này trong lịch sử lập hiến của nhân loại.
Mục tiêu của các nhà soạn thảo Hiến pháp năm 1958 là bãi bỏ địa vị ưu thế của Quốc hội - từng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của nền Cộng hòa IV, đồng thời, tăng cường quyền hành của người đứng đầu đất nước để tạo nên sự ổn định và vững mạnh của chế độ chính trị. Họ đã dùng hai giải pháp để đạt được mục tiêu trên: trao thêm quyền lực cho nguyên thủ quốc gia, tăng cường quyền lực cho Thủ tướng bằng cách hạn chế quyền của Quốc hội.
Hiến pháp năm 1958 đã bên cạnh việc tuyên bố một đặc trưng của chế độ nghị viện, còn thiết lập một chế độ chính quyền cá nhân của Tổng thống. Trung tâm của bộ máy chính quyền là Tổng thống. Tổng thống không do nghị viện hoặc dựa trên cơ sở nghị viện bầu ra như các nước theo chính thể cộng hòa đại nghị, m
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 2027
⬇ Lượt tải: 64
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 1187
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1264
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1179
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 1358
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 6043
⬇ Lượt tải: 159
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1174
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 3129
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 15336
⬇ Lượt tải: 100