Mã tài liệu: 301233
Số trang: 25
Định dạng: rar
Dung lượng file: 154 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
[FONT=Times New Roman] MỞ ĐẦU
Có rất nhiều định nghĩa về môi trường. Theo “Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam”, thì : “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
Còn theo kinh tế học: “Môi trường là toàn bộ các vùng vật lý và sinh học, các điều kiện vật chất - tự nhiên với tư cách là sản phẩm lâu dài của tạo hóa, có trước con người, có tương tác lẫn nhau, và cùng tác động đến sự hình thành, sinh tồn và phát triển của con người, cùng các hoạt động Xã hội của họ. Về cơ cấu, môi trường bao gồm sinh quyển (không khí, nước, đất đai, ánh sáng...) và hệ sinh sống, mà giữa chúng có ảnh hưởng tương tác đến nhau, và cùng ảnh hưởng đến cuộc sống của con người”...
Vậy nhưng, môi trường toàn cầu đang có chiều hướng ngày càng xấu đi và có ảnh hưởng nhất định đến sự tồn vong của con người. Và con người đang đứng trước những thách thức lớn về môi trường toàn cầu.
a) Ô nhiễm tầng khí quyển và hiệu ứng nhà kính
Khí thải công nghiệp, khí thải của các phương tiện giao thông có động cơ, khí thoát ra từ các qúa trình sinh học đã là các nguồn chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí. Hàm lượng ngày càng tăng của các loại khí CO2, CH4, ... là loại khí thải do các ngành công nghiệp có sử dụng nhiên liệu hoá thạch thải ra đã gây hiệu ứng nhà kính với hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả đó được thể hiện ở hai dạng:
- Sự thay đổi khí hậu của quả đất dẫn đến sự mất cân bằng của hệ sinh thái đã có ở đây.
- Mực nước biển dâng cao. Theo dự báo, đến giữa thế kỉ 21 nhiệt độ không khí bình quân trên trái đất sẽ tăng thêm từ 1,5 - 4,5oC và mực nước biển trên toàn cầu sẽ dâng cao thêm từ 0,25 - 1,4m.
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, hiện có tới 50% dân số thành thị trên thế giới sống trong môi trường không khí có mức khí SO2 vượt quá tiêu chuẩn và hơn 1 tỉ người đang sống trong môi trường có bụi than, bụi phấn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Những năm gần đây, lượng khí thải ngày càng tăng lên (trong vòng 20 năm tới sẽ tăng gấp 15 lần so với hiện nay). Sự ô nhiễm không khí có thể trực tiếp giết chết hoặc hủy hoại sức khỏe các sinh vật sống, gây ra “hiệu ứng nhà kính” và các trận mưa a xít không biên giới làm biến dạng và suy thoái môi trường, hủy diệt hệ sinh thái.
Ðồng thời, Hiện tượng El-nino, La- ninalàm gia tăng mưa bão và hạn hán nghiêm trọng cho một số vùng trên thế giới.
Chương I: THÁCH THỨC CỦA MÔI TRƯỜNG
I. Những thách thức của môi trường toàn cầu
a) Ô nhiễm tầng khí quyển và hiệu ứng nhà kính
b) Vấn đề mưa a-xít
c) Ô nhiễm biển và đại dương
d) Thủng tầng ôzôn
e) Ô nhiễm nguồn nước
g) Chuyển dịch ô nhiễm
h) Ô nhiễm đất
II. Những thách thức đối với môi trường Việt Nam
Chương II: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỂ GIẢM THIỂU CÁC THÁCH THỨC CỦA MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
I. Đối với môi trường toàn cầu
II. Đối với môi trường Việt Nam
1. Các quan điểm và nguyên tắc chỉ đạo
2. Các mục tiêu chiến lược
2.1. Mục tiêu tổng quát:
2.2. Mục tiêu chiến lược
3.3. Các mục tiêu cụ thể
3. Các nội dung chủ yếu của chiến lược
3.1. Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước
3.2. Bảo vệ môi trường đất và sử dụng bền vững tài nguyên đất
3.3. Bảo tồn đa dạng sinh học
3.4. Bảo vệ môi trường không khí
3.5. Bảo vệ môi trường đô thị và khu công nghiệp
3.6. Bảo vệ môi trường nông thôn
3.7. Bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo
3.8. Bảo vệ các vùng đất ngập nước
3.9. Bảo vệ môi trường thiên nhiên và di sản văn hóa
3.10. Sản xuất sạch hơn
3.11. Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế - Xã hội vùng
3.12. Bảo vệ môi trường gắn với phát triển các ngành kinh tế
3.13. Nghiên cứu khoa học, công nghệ về môi trường
4. Các biện pháp quản lý nhà nước trong thực thi chiến lược nhằm giảm thiểu những thách thức của môi trường Việt Nam
4.1. Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường
4. 2.Tăng cường vai trò của cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhân trong bảo vệ môi trường
4.3. Tăng cường và đa dạng hoá đầu tư bảo vệ môi trường
4.4. Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về môi trường
4.5. Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút sự tài trợ của quốc tế
4.6. Kết hợp chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế Xã hội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1114
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 46682
⬇ Lượt tải: 200
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 7606
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 1245
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 988
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16