Mã tài liệu: 301228
Số trang: 28
Định dạng: rar
Dung lượng file: 255 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
[FONT=Times New Roman]
Trong quá trình cải cách nền hành chính Nhà nước, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 38-CP ngày 04/5/1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong lề lối làm việc của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước trong việc giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính cho công dân và tổ chức.Hiện nay, thủ tục tiếp nhận và giải quyết công việc của tổ chức, công dân vẫn còn rườm rà, phức tạp, trật tự, kỹ cương chưa nghiêm; việc thu phí, lệ phí không đúng quy định. Mặt khác, một bộ phận cán bộ, công chức nhà nước khi tiếp và giải quyết công việc của nhân dân còn có thái độ thiếu tôn trọng, cửa quyền, sách nhiễu...Tình hình giải quyết công việc như vậy không những đã làm mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc của nhân dân, của nhà nước, mà nó còn là nguyên nhân chính làm tệ quan liêu, tham nhũng phát triển, gây mất lòng tin của nhân dân đối với Nhà nước. Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính là đòi hỏi bức xúc, đáp ứng yêu cầu chính đáng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước trong tình hình mới.
Cải cách thủ tục hành chính là một trong những nội dung quan trọng trong cải cách nền hành chính quốc gia. Yêu cầu được đặt ra là phải đạt được bước chuyển căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan Nhà nước với nhau và giữa cơ quan Nhà nước với tổ chức, công dân.
Xuất phát từ tầm quan trọng của cải cách thủ tục hành chính trong chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước, Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ( kèm theo Quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ ). Đây là một bước tiến quan trọng trong cải cách thủ tục hành chính, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu cải cách nền hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010.
Việc tìm hiểu nắm vững các vấn đề về lý luận và thực tiễn của thủ tục hành chính đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, mà còn cần thiết cho nhiều đối tượng khác để phục vụ cho hoạt động của các cơ quan và tổ chức.
Để tìm hiểu sâu hơn về cơ chế “một cửa”, sau thời gian học tập tại trường, bản thân muốn mở mang thêm kiến thức thực tiễn về vấn đề này, do đó đã xin thực tập tại UBND thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang – là một trong những đơn vị đi tiên phong trong việc xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “một cửa” tại cấp xã.
MỞ ĐẦU
Khái quát về đơn vị thực tập:
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC hành chính
I- QUAN NIỆM CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm thủ tục hành chính
2. Đặc điểm thủ tục hành chính
3. Ý nghĩa của thủ tục hành chính
II- NỘI DUNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước
2. Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”
2.1. Khái niệm “Một cửa”
2.2. Lợi ích của cơ chế “một cửa”
2.3. Phạm vi áp dụng
2.4. Nguyên tắc thực hiện cơ chế “một cửa”
2.5. Các lĩnh lực thực hiện cơ chế “một cửa”
Chương II: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT HỒ SƠ THỦ TỤC hành chính THEO MÔ HÌNH “MỘT CỬA” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN AN CHÂU, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
1. Cơ cấu tổ chức
2. Chức năng, nhiệm vụ
3. Nhiệm vụ cụ thể của công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
III. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
1. Các lĩnh vực hoạt động
1.1. Lĩnh vực đất đai
1.2. Lĩnh vực xây dựng nhà ở
1.3. Lĩnh vực hộ tịch
1.4. Lĩnh vực chứng thực
1.5. Những lĩnh vực công việc khác thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND thị trấn.
2. Thời gian làm việc:
IV. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Kết quả hoạt động
2. Thuận lợi, khó khăn
3. Bài học kinh nghiệm
Chương III: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG CẢI CÁCH THỦ TỤC hành chính THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CẢI CÁCH THỦ TỤC hành chính TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Mục đích
2. Yêu cầu
II. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
1. Một số giải pháp chủ yếu
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Chính phủ
2.2. Đối với Chính quyền địa phương
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 3676
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1075
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 829
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16