Mã tài liệu: 302877
Số trang: 54
Định dạng: doc
Dung lượng file: 641 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng…Đối với nước ta, Đảng ta đã khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý.
Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá tăng nhanh đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng cao, trong khi đó tài nguyên đất là hữu hạn. Vì vậy, vần đề đặt ra đối với Đảng và nhà nước ta là làm thế nào để sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đất đai.
Trước yêu cầu bức thiết đó Nhà nước đã sớm ra các văn bản pháp luật quy định quản lý và sử dụng đất đai như: Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ_CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về việc thi hành luật đất đai năm 2003, Nghị định 188/CP về xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất đai được ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004, Thông tư 29 về hướng dẫn lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính ngày 01 tháng 11 năm 2004…
Trong giai đoạn hiện nay, đất đai đang là một vấn đề hết sức nóng bỏng. Quá trình phát triển kinh tế xã hội đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày càng đa dạng. Các vấn đề trong lĩnh vực đất đai phức tạp và vô cùng nhạy cảm. Do đó cần có những biện pháp giải quyết hợp lý để bảo vệ quyền và lợi ích và chính đáng của các đối tượng trong quan hệ đất đai. Nên công tác quản lý nhà nước về đất đai có vai trò rất quan trọng.
Phúc Trạch là một xã miền núi nằm ở phía tây của huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Là nơi có đường mòn Hồ Chí Minh chạy qua và là xã nằm trong vành đai của rừng quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Hơn nữa, những năm trở lại đây, quá trình đô thị hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản lý của nhà nước về đất đai.
Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay. Với yêu cầu cấp thiết trên và được sự hướng dẫn của thầy giáo thạc sĩ Nguyễn Văn Bình. Tôi xin thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009”.
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Đánh giá đúng thực trạng việc quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Đề xuất các ý kiến và giải pháp thích hợp.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Nắm được tình hình quản lý nhà nước về sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Nắm được tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Thu thập đầy đủ và chính xác các số liệu liên quan đến tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã.
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích của đề tài 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1. Cơ sở lý luận 3
2.1.1. Khái niệm của đất đai 3
2.1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất 3
2.2. Khái niệm về quản lý nhà nước. 4
2.3. Nội dung- Phương pháp- Quản lý nhà nước về đất đai 4
2.3.1. Đối tượng, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý của quản lý nhà nước về đất đai 4
2.3.1.1. Đối tượng của quản lý đất đai 4
2.3.1.2 Mục đích yêu cầu của quản lý nhà nước về đất dai 4
2.3.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai. 5
2.3.2. Phương pháp quản lý đất đai. 6
2.3.3. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai. 6
2.5. Cơ sở thực tiễn 7
2.5.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất của Việt Nam qua các thời kỳ. 7
2.5.2. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của xã Phúc Trạch 10
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 11
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
3.1. Đối tượng nghiên cứu. 11
3.2. Phạm vi nghiên cứu. 11
3.3. Nội dung nghiên cứu 11
3.4. Phương pháp nghiên cứu 11 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 12
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 12
4.1.1.1. Vị trí địa lý 12
4.1.1.2.Địa hình 12
4.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn: 13
4.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 13
4.1.2.2. Dân số và lao động 17
4.1.2.3. Hạ tầng kỷ thuật. 17
4.2.1.4. Hạ tầng xã hội. 18
4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phúc Trạch 20
4.1.3.1. Thuận lợi 20
4.1.3.2. Khó khăn 20
4.2. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Phúc Trạch giai đoạn 2005-2009. 21
4.2.1. Đánh giá việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó. 21
4.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ hành chính, lập bản đồ hành chính. 22
4.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. 22
4.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 23
4.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 26
4.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 27
4.2.7. Thống kê, kiểm kê đất. 29
4.2.8. Quản lý tài chính về đất đai. 30
4.2.9. Quản lý và phát triển thị trường bất động sản. 30
4.2.10. Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 31
4.2.11. Thanh tra kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về pháp luật đất đai. 31
4.2.12. Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất. 31
4.2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. 32
4.3. Đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã Phúc Trạch giai đoạn 2005-2009. 32
4.3.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2009. 32
4.3.1. 1. Đất nông nghiệp 33
4.3.1.2. Đất phi nông nghiệp 34
4.3.1.3. Đất chưa sử dụng 34
4.3.2. Đánh giá tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005-2009 36
4.3.2.1. Đất nông nghiệp 36
4.3.2.2 Đất phi nông nghiệp 37
4.3.2.3 Đất chưa sử dụng 38
4.3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn xã Phúc Trạch 40
4.3.4. Hiệu quả sản xuất của đất đai 43
4.3.4.1. Giá trị sản lượng của của một đơn vị diện tích cây trồng 43
4.3.4.2. Giá trị sản lượng của 1 đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp. 45
4.3.5. Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã giai đoạn 2005-2009. 45
4.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất xã Phúc Trạch 47
4.4.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai xã Phúc Trạch. 47
4.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 48
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
5.1. Kết luận 49
5.2. Kiến nghị 50
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 1124
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1637
⬇ Lượt tải: 38
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1414
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 17