Mã tài liệu: 293421
Số trang: 29
Định dạng: zip
Dung lượng file: 133 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước XHCN trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô hình kinh tế thuần nhất đó là mô hình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp. Có thể nói đây là một mô hình kinh tế kém năng động và khó thích nghi với sự phất triển chung của kinh tế thế giới, chính vì vậy mà một số các quốc gia và cả nước ta khi áp dụng mô hình này đã gặp phải những khó khăn không nhỏ. Từ việc nhận thức đúng đắn những ưu khuyết tật trong thực tiễn tồn tại của nền kinh tế lúc bấy giờ nên đại hội đảng VI đã đi đến quyết định mang tính cách mạng trong con đường cái cách nền kinh tế. Bắt đầu từ đó mô hình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN lần đầu tiên được áp dụng vào Việt Nam .
Cũng bắt đầu từ đó thì có không ít ý kiến tranh luận cho rằng có phải cơ chế thị trường là sản phẩm của CNTB hay không và sự vận dụng của ta có phải là sự vận dụng kinh nghiệm của CNTB hay không ? Nhiều ý kiến thì cho rằng kinh tế thị trường và CNXH là như nước với lửa không thể dung nạp với nhau, bởi kinh tế thị trường tồn tại trong nó rất nhiều những khuyết tật không thể chấp nhận được. Như vậy, tư tưởng phát triển kinh tế hàng hoá thị trường dưới chế độ XHCN ở nước ta là chưa thống nhất.
Việc vạch định ra ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tế thị trường là điều cần thiết. Vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâm phân tích, và theo em thì dường như mọi người đã có những nhận định khá toàn diện về những ưu, những khuyết của nền kinh tế thị trường. Nhưng vấn đề chính lại là ở chỗ khi chung ta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị trường rồi thì chúng ta phải làm như thế nào, phải dùng những công cụ nào và ai là người đứng ra sử dụng những công cụ đó để hạn chế những khuyết tật, phát huy những ưu điểm của nó.
Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”
Đi theo những định hướng nội dung mà thầy giáo đã cung cấp, em sẽ cố gắng nêu được trọn vẹn bốn ý chính:
- Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế.
- Làm rõ những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường theo đinh hướng XHCN ở nước ta.
- Phân tích những mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- Nêu được một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước ta hiện nay.
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, em đã cố gắng hết sức, song em tin chắc mình không thể tránh khỏi những thiếu xót. Dù vậy, em cũng mong rằng bài viết của em được kết quả tốt, được thầy giáo đánh giá cao.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16