Tìm tài liệu

Tinh hinh quan ly va hien trang su dung dat dai thanh pho Ha Noi nam 1998

Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998

Upload bởi: unidung

Mã tài liệu: 128309

Số trang: 131

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Chính trị học

Info

Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa nhanh. Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến trong thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp do lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai trong các vụ án ly hôn... Có thể liệt kê rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai còn nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ra ngày càng phổ biến nhưng không được ngăn chặn và xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa được thừa nhận có giá trị nay trở thành tài sản có giá trị cao, thậm chí ở nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến...

Các tranh chấp đất đai diễn ra gay gắt và phát sinh ở hầu hết các địa phương. Tính bình quân trong cả nước tranh chấp đất đai chiếm từ 55 - 60%, thậm chí nhiều tỉnh phía Nam chiếm từ 70 - 80% các tranh chấp dân sự phát sinh (thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bạc Liêu, Long An...).

Nhà nước ta đã rất cố gắng trong việc giải quyết các tranh chấp đất đai nhằm ổn định tình hình chính trị, xã hội. Hệ thống các văn bản pháp luật đất đai ngày càng được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, trong đó quy định việc giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân (UBND) và Tòa án nhân dân (TAND) (các Điều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987; Điều 38 của Luật Đất đai năm 1993; Điều 136 Luật Đất đai năm 2003). Tuy nhiên, các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai mới chỉ "dừng lại" ở mức độ chung chung, nên trên thực tế dẫn đến sự chồng chéo, đùn đẩy giữa UBND và TAND. Khắc phục những nhược điểm này, Luật Đất đai năm 2003 đã quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tương đối cụ thể, tạo cơ sở pháp lý để các cơ quan có thẩm quyền áp dụng giải quyết các tranh chấp đất đai có hiệu quả hơn.

Kết cấu của đề tài:

Chương 1: Những vấn đề chung về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai

Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp đất đai (qua thực tiễn ở Hà Nội)

Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    mở đầu

     

    1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa nhanh. Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến trong thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp do lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai trong các vụ án ly hôn... Có thể liệt kê rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai còn nhiều thiếu sót, sơ hở;việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ra ngày càng phổ biến nhưng không được ngăn chặn và xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa được thừa nhận có giá trị nay trở thành tài sản có giá trị cao, thậm chí ở nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến...

    Các tranh chấp đất đai diễn ra gay gắt và phát sinh ở hầu hết các địa phương. Tính bình quân trong cả nước tranh chấp đất đai chiếm tõ 55 - 60%, thậm chí nhiều tỉnh phía Nam chiếm tõ 70 - 80% các tranh chấp dân sự phát sinh (thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bạc Liêu, Long An...).

    Nhà nước ta đã rất cố gắng trong việc giải quyết các tranh chấp đất đai nhằm ổn định tình hình chính trị, xã hội. Hệ thống các văn bản pháp luật đất đai ngày càng được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, trong đó quy định việc giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của y ban nhân dân (UBND) và Tòa án nhân dân (TAND) (các Điều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987; Điều 38 của Luật Đất đai năm 1993; Điều 136 Luật Đất đai năm 2003). Tuy nhiên, các quy địnhvề thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai mới chỉ " dõng lại" ở mức độ

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998
  • Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tình hình sử dụng nghệ thuật tiêu thụ XBP ở ...

Upload: kakalothuynh

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 474
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp ngăn chặn buôn lậu ...

Upload: davidtrankientruc

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 432
Lượt tải: 16

Xây dựng đời sống văn hoá ở Thanh tra Sở ...

Upload: xuanhuy272

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 440
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả ...

Upload: jamesbuingoc

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 3637
Lượt tải: 27

Quản lý nhà nước về công tác thanh niên để ...

Upload: ijnbhu

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 645
Lượt tải: 16

Việc vận dụng các hình thái kinh tế xã hội ...

Upload: muabuonvangem

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 41
Lượt tải: 16

Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái ...

Upload: nguyenvu_khanhhung

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 557
Lượt tải: 17

Vận dụng lí luận về địa tô của Mác trong ...

Upload: traitimkhomau_442

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 510
Lượt tải: 16

Vận dụng lí luận về địa tô của Mác trong ...

Upload: thuansc

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 16

Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và ...

Upload: amigos229

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 717
Lượt tải: 17

Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả ...

Upload: hiep_si_cuu_net_2007

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 16

Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng ...

Upload: nguyenhuuhieu_ialy

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 610
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất ...

Upload: unidung

📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 607
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Chính trị học
Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998 Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa nhanh. Các dạng tranh chấp đất đai phổ docx Đăng bởi
5 stars - 128309 reviews
Thông tin tài liệu 131 trang Đăng bởi: unidung - 10/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 10/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998