Mã tài liệu: 56785
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 166 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Xã hội của chúng ta có thể thiếu nhiều loại sản phẩm nhưng không thể thiếu lương thực thực phẩm cho xã hội.Do đó,viiệc thoả mãn các nhu cầu về lương thực, thực phẩm trở thành điều kiện khá quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế. Sự phát triển của nông nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với việc thoả mãn nhu cầu này.
Bảo đảm nhu cầu về lương thực, thực phẩm không chỉ là yêu cầu duy nhất của nông nghiệp,mà còn là cơ sở phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế-xã hội.
Chính những vai trò quan trọng đó của nông nghiệp mà môt trong những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong những năm trước mắt là: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.Phát triển toàn diện nông,lâm,ngư nghiệp gần với công nghiệp chế biến nông,lâm,thuỷ sản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông,lâm, ngư nghiêp,bảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lương thực cho xã hội; tạo nguồn nguyên liêu có khối lượng lớn,chất lượng cao,gía thành hạ,đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến;tăng gia trị vvà khối lương hàng xuất khẩu;tăng thêm việc làm và thu nhập cho người lao động;phân công lại lao động xã hội,hình thành các điểm công nghiệp gắn liền với đô thị hoá tại chỗ,mở man thị trường sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp.
Để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn phải chú trọng đến câc vấn đề chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá;thực hiên cơ khí hoá,điện khí hoá,thuỷ lợi hoá,đưa nhanh tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất,thực hiện các chính sách phát triển đồng bộ có hiệu quả nuôi trồng,đánh bắt gắn với công nghiệp chế biến nông sản,lâm sán và thuỷ hải sản…
Trong đó vấn đề chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá là yêu cầu bức thiết và quan trọng nhất.Đặc biệt,trong thời gian gần đây giá cả của các loại lương thực đã tăng từ 2 đến 3,5 lần,nguy cơ khủng hoảng lương thực trên toàn thế giới đã dần hiện ra.Điều đó sẽ làm cho nhiều người nghèo trên toàn thế giới bị đói và nghiêm trọng hơn có thể gây ra những cuộc xung đột cướp bóc lương thực… một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là nhiều vùng đất nông nghiệp đã chuyển thành đất công nghiệp để đáp ứng những nhu cầu công nghiệp hoá của các nước và rất nhiều nước ít đầu tư cho nông nghiệp.Vì vậy,việc phải chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp,kinh tế nông thôn cho phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hoá càng trở nên bức thiết.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá là con đường được Đảng và Nhà nước ta xác định là hướng đi tất yếu để phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu chậm phát triêntrở thành quốc gia văn minh, hiện đại.
Thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoánông nghiệp nông thôn là một quá trình khó khănvà lâu dài.Đó làquá trình biến đổi về chất toàn diện và là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá lớn,gắn với công nghiệp chế biến và thị trường,thực hiện cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá ứng dụng các thành tựu khoa học đưa vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất ,chất lượng ,hiệuquả và sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường .Đồng thơòi ,tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các nghành công nghiệp và dịch vụ,giảm tỉ trọng,giảm tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động nông nghiệp,xây dụng,kết cấu hạ tầng, kinh tế xă hội,quy hoạch và phát triển nông thôn,tổ chức lại sản xuất và xây dựng,quy hoạch sản xuát phù hợp.Xây dựng nông thôn dân chủ, văn minh, không ngừng nâng cao đòi sống vật chất và văn hoá của nhân dân nông thôn.Nói cách khácdday là quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộphát huy lợi thế so sánh từng khu vực, trong đó phát triển một nền nông nghiệp và thị trường hàng hoá đa dạng trên cơ sở môt nền nông nghiệp gắn bóvới công nghiệp.Phát triển ngành nghề mới,một hệ thống dịch vụ có hiệu quả đáp ứng các yêu cầu phát triển trên địa bàn nông thôn.
Tiểu luận gồm 2 phần sau:
Chương I : Chính sách phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Chương II: Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 16