Mã tài liệu: 130868
Số trang: 183
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
Xã hội Việt Nam đang ở trong giai đoạn chuyển mình quan trọng. Thực tiễn đổi mới đã tác động một cách toàn diện và sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đời sống văn hóa tinh thần đãvà đang diễn ra những biến đổi hết sức đa dạng, phong phú với nhiều sự đan xen phức tạp về các chuẩn mực đánh giá giá trị văn hóa. Những chuẩn mực cũ không còn hoàn toàn phù hợp, những quan niệm và cách đánh giá từng tồn tại phổ biến trong một thời gian dài tỏ ra không đủ khả năng tiếp nhận, phản ánh những giá trị văn hóa mới nảy sinh, đồng thời gạt bỏ những giá trị đã trở nên lỗi thời. So với một thời gian dài trước đó, chưa bao giờ trong cách nhìn nhận, thẩm định, đánh giá giá trị văn hóa, trong định hướng giá trị cho các hoạt động sáng tạo, cho nhân cách, hành vi, lối sống, cho phương thức ứng xử và tổ chức đời sống cộng đồng, cá nhân v.v... lại bộc lộ nhiều vấn đề bức xúc, phức tạp, thậm chí đầy mâu thuẫn như khoảng những năm giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX trở lại đây. Cùng với những chuyển biến tích cực làm phong phú, hiện đại hóa, tiên tiến hóa đời sống tinh thần con người, cũng có những hướng biến đổi tiêu cực, tạo nên sự lộn xộn đáng lo ngại, nhiều chuẩn mực giá trị bị xáo trộn. Thực trạng đó đòi hỏi phải có sự định hướng, hướng dẫn của một hệ chuẩn đánh giá giá trị văn hóa đảm bảo tính khách quan, khoa học, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn phát triển xã hội.
Trong tình hình nói trên, việc làm rõ thực trạng và xu hướng biến đổi các chuẩn mực đánh giá giá trị văn hóa (trong phạm vi đề cập của cuốn sách này là sự biến đổi các chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ) nhằm định hướng giá trị thẩm mỹ cho con người, định hướng cho các hoạt động nhận thức, đánh giá, sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần, từ đó tìm ra những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng khả năng "xã hội hóa" các chuẩn mực đó trong đời sống văn hóa xãhội - là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:văn hóa thẩm mỹ và chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ
Chương 2;nội dung và xu hướng biến đổi những chuẩn mực
Chương 3:phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1184
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 953
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 814
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 6331
⬇ Lượt tải: 85
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 1199
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 183
👁 Lượt xem: 1092
⬇ Lượt tải: 16