Mã tài liệu: 127136
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
Tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân là một trong những vấn đề lý luận hết sức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo tổ chức và hoạt động của các đảng cộng sản cũng như của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng nêu khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”. Sau này, trong điều kiện lịch sử mới, khẩu hiệu này được Quốc tế Cộng sản, dưới sự lãnh đạo của V.I Lênin, phát triển thành: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!”. Trên thực tế, ở bất cứ thời điểm nào, hoàn cảnh nào, mỗi thắng lợi giành được trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân (GCCN) quốc tế, đều có cội nguồn hoặc sâu xa, hoặc trực tiếp từ việc kết hợp thành công sức mạnh liên hiệp do tập hợp lực lượng và đoàn kết của GCCN. Những tổ chức quốc tế đầu tiên của GCCN do Mác và Ăngghen sáng lập là Đồng minh những người cộng sản (1847-1852), Quốc tế I (1864-1876) và Quốc tế II (1889-1914) đã có những cống hiến to lớn trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân, đấu tranh chống những khuynh hướng lệch lạc nảy sinh trong phong trào, đồng thời bảo đảm sự thống nhất về tư tưởng, phối hợp hành động của GCCN quốc tế suốt nửa sau thế kỷ XIX và thập niên đầu thế kỷ XX.
Kế tục sự nghiệp của Mác và Ăngghen, sau Cách mạng Tháng Mười Nga, Lênin và các cộng sự đã sáng lập Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III- 1919), đánh dấu giai đoạn mới về chất trong quá trình tập hợp lực lượng của PTCSQT. Từ sau chiến tranh thế giới II, trong điều kiện không còn tồn tại một tổ chức quốc tế thống nhất, sự ra đời Cục Thông tin quốc tế, sau đó là các hội nghị đại biểu của các đảng cộng sản, công nhân (ĐCS-CN) năm 1957, 1960, 1969 ở Mátxcơva và nhiều hội nghị khác được tổ chức sau đó, thể hiện rõ nhu cầu đoàn kết, thống nhất lực lượng của PTCSQT thời kỳ chiến tranh lạnh.
Kết cấu của đề tài :
Chương 1:Khái lược quá trình tập hợp lực lượng
Chương 2:Phương thức tập hợp lực lượng và phối hợp
Chương 3:Những vấn đề đặt ra và Triển vọng tập hợp lực
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16