Mã tài liệu: 115175
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 145 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phương hướng chỉ đạo đổi mới nền kinh tế là: Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất (QHSX) xã hội chủ nghĩa (XHCN) từ thấp đến cao với sự đa dạng hoá về hình thức sở hữu, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện nhất quán chính sách kinh tế hàng hoá (KTHH) nhiều thành phần theo định hướng XHCN, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự chuyển biến này mang ý nghĩa bước ngoặt trong lịch sử phát triển của CNXH ở nước ta. trước đây nói đến CNXH về cơ cấu kinh tế là nói đến việc thực hiện kế hoạch hoá. Chúng ta đã thực hiện mấy chục năm kinh tế kế hoạch hoá (KTKHH) đạt được không ít thành tích nhưng cùng với tình hình biến đổi, nhiều khuyết điểm cũng ngày càng bộc lộ rõ rệt. Từ Đại hội VI đến nay, trong quá trình thực hiện cải cách mở cửa, đất nước ta giành được những thành tựu mà cả thế giới đều biết. Thực tiễn cải cách đã làm sáng tỏ một chân lý: khi từ bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, phát huy tác dụng của cơ chế thị trường, nền kinh tế XHCN đã bừng lên sức sống và sinh lực mới, thúc đẩy mạnh mẽ tính hơn hẳn của chế độ XHCN. Song, những thách thức cũng như vận hội mới của thời đại cùng với sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của công cuộc đổi mới đất nước đang đặt ra hàng loạt những vấn đề bức xúc đòi hỏi phải làm sáng tỏ về mặt lý luận, tư tưởng.
Hiểu được điều này em đã chọn đề tài:”Phân tích các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam” làm đề án kinh tế chính trị của mình. Đề tài này được nghiên cứu dưới góc độ môn học kinh tế chính trị, cụ thể là các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về KTTT; vì vậy các phương pháp luận của kinh tế chính trị cũng chính là phương pháp luận của đề tài. Đó là phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp lôgíc thống nhất với phương pháp lịch sửvà một số các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, so sánh để rút ra kết luận cụ thể, phương pháp tiếp cận hệ thống, thu thập các báo cáo tổng kết về quá trình phát triển của nền KTTT...
Kết cấu đề tài:
I. Sự cần thiết phải hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
II. Đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
III. Giải pháp để hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1155
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16