Mã tài liệu: 264391
Số trang: 10
Định dạng: zip
Dung lượng file: 62 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG SỰ NGHIỆP
ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giai đoạn đầu tiên của lịch sử loài người, triết học ra đời với tính cách là một khoa học tổng hợp các tri thức của con người về hiện thực xung quanh và bản thân mình. Sau đó, do sự phát triển của xã hội triết học đã tách ra khỏi thành khoa học độc lập, triết học với tính cách là khoa học, nên nó có đối tượng và nhiệm vụ nhận thức riêng của mình, nó là hệ thống những quan niệm, quan điểm có tính chất chính thể về thế giới, về các quá trình vật chất, tinh thần và mối quan hệ giữa chúng, về nhận thức và cải biên thế giới. Do vậy, triết học nghiên cứu về vấn đề: tư duy, xã hội và tự nhiên.Trong đó vấn đề xã hội là vấn đề mang tính hình thái kinh tế, phản ánh động lực sự phát triển xã hội thông qua lực lượng sản xuất. Để có cơ chế, cách thức trong sự phát triển xã hội thì cần phải có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Do vậy cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một vấn đề đặc biệt phải quan tâm tới.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong nhận thức và cải tạo xã hội.
Việt Nam trong sự phát triển của Đông Á và Đông Nam Á, hay nói rộng hơn là vòng cung Châu Á-Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được nhiều giới kinh doanh trên thế giới. Đó là do Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đò hỏi của cơ sở hạ tầng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 830
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 806
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 171
👁 Lượt xem: 777
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 18