Mã tài liệu: 83193
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file: 101 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Việc hàng loạt các khu vực kinh tế vùng do một số cụm quốc gia thành lập đã tạo ra những khu vực kinh tế năng động; các quốc gia thành viên dược hợp tác trao đổi mậu dịch với nhau một cách thuận lợi dựa trên những điểm tương đồng, trên thế mạnh của mỗi nước được khai thác triệt để. Qua đó đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế quốc dân. Các tổ chức như: liên minh châu Âu(EU); vùng thương mại tự do Bắc Mỹ (Nafta); tổ chức hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (ASEAN) v.v.. đã phần nào chứng minh được tính ưu việt của sự hợp tác kinh tế quốc tế và làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế toàn cầu trong thời gian qua. Việc hợp tác kinh tế quốc tế với phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến làm cho khối lượng sản phẩm ngày càng lớn, cho nên đòi hỏi một chế độ lưu thông trao đổi rộng rãi, đa phương. Chế độ bảo hộ mậu dịch không còn phát huy được thế mạnh của mình trong giai đoạn mới. Mô hình kinh tế thế giới đã thay đổi. Sự phát triển tự do buôn bán, nhu cầu thương mại đã toàn cầu đã phá vỡ hình thức bảo trợ và chế độ bảo hộ mậu dịch lỗi thời. Do vậy, việc Việt Nam gia nhập ASEAN và các tổ chức kinh tế quốc tế khác là một hướng đi đúng đắn và tất yếu. Hợp tác kinh tế quốc tế sẽ mở ra những triển vọng, vận hội mới cho nền kinh tế nước ta là một quyết sách đúng đắn, góp phần to lớn để thực hiện con đường cách mạng XHCN; làm cho dân giàu, nước mạnh.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 706
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 1786
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 889
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 881
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem