Mã tài liệu: 48660
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 131 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, một nước kiểu mới đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, hoạt động theo lí tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, chấm dứt gần một thế kỷ chịu sự đô hộ của thực dân Pháp. Ngày 30/4/1975, chính quyền tay sai Sài Gòn của đế quốc Mỹ sụp đổ hoàn toàn, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Một đất nước nhỏ bé như đất nước Việt Nam mà lần lượt đánh bại hai đế quốc vào loại lớn mạnh nhất thế giới, đó là một điều hết sức phi thường, đó tất yếu phải là kết quả của một đường lối lãnh đạo đúng đắn. Đó chính là đường lối lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng của giai cấp công nhân, Đảng là tổ chức tiên phong đại diện cho lí tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, hoạt động trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng cộng sản Việt Nam luôn là đội quan tiên phong lãnh đạo đất nước vượt qua mọi khó khăn, gian khổ kể cả trong thì chiến cũng như trong thời bình, đưa đất nước ta tiến lên theo con đường chủ nghĩa xã hội. Đảng cộng sản Việt Nam là một tổ chức tiến bộ, ngay từ khi mới ra đời nó đã mang trong mình bản chất khoa học và cách mạng. Cương lĩnh tiến lên CNXH được đại hội IX thông qua “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và Ðảng cộng sản Việt Nam; dân chủ hóa đời sống trong Ðảng và trong xã hội đi đôi với kỷ cương, phép nước chặt chẽ, với chuyên chính đối với những kẻ thù chống lại lợi ích Tổ quốc và nhân dân; tăng trưởng kinh tế gắn chặt với công bằng xã hội và chính sách xã hội; phát triển rất mạnh giáo dục, văn hóa, khoa học, xây dựng con người mới, đào tạo nhân tài, tạo dựng cho được nền tảng tinh thần xã hội cao đẹp; kiên quyết lành mạnh hóa đạo đức xã hội và lối sống con người..., bài trừ cho được các tệ nạn xã hội, sự tha hóa xuống cấp trước hết trong cán bộ, đảng viên, công chức”.
Tổng quan tài liệu:
Chương I: Khái quát đề tài
Chương II: Nội dung
Chương III: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 1445
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 1054
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 3386
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 954
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 816
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 999
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 25953
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 889
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 828
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 1021
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem