Mã tài liệu: 243435
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,881 Kb
Chuyên mục: Vật lý
(Luận văn hoàn chỉnh, đầy đủ mọi chi tiết, dài 70 trang)
Mục lục
Lời cảm ơn . i
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu viết tắt vi
Danh mục các hình và bảng vii
Lời giới thiệu 1
A. Tổng quan: . 3
I. Giới thiệu chung về hạt nano: . 3
I.1. Định nghĩa hạt nano 3
I.2. Sự hình thành cấu trúc vùng năng lượng của vật liệu . 4
I.3. Hiện tượng giam giữ lượng tử . 6
I.4. Hạt nano kim loại 11
I.4.1. Cấu trúc hình học và sự sắp xếp các nguyên tử trong
chùm hạt 11
I.4.2. Cấu trúc vùng năng lượng của hạt nano kim loại .13
I.4.3. Dãy số cấu trúc trong kim loại 15
I.5. Hạt nano bán dẫn . 17
I.5.1. Cấu trúc hình học và dãy số cấu trúc 17
I.5.2. Cấu trúc vùng năng lượng . 17
I.5.3. Tính chất quang . 18
I.5.4. Sự rã quang học . 20
I.6. Các phương pháp chế tạo hạt nano 21
I.7. Các ứng dụng của hạt nano . 22
II. Nano silicon 22
II.1. Nguyên tố silicon 22
II.2. Màng Porous Silicon . 23
II.2.1. Tính chất quang của màng 23
II.2.2. Tính dính ướt của màng 24
II.2.3. Tính nhạy khí 24
II.2.4. Điều chế 26
II.2.5. Các đặc trưng của màng porous silicon 29
II.3. Hạt nano Silicon 30
II.3.1. Mô phỏng cấu trúc hạt nano silicon 30
II.3.2. Sự thay đổi độ rộng vùng cấm từ vật liệu khối silicon xuống hạt
nano silicon . 32
II.3.3. Tính chất quang . 33
II.3.3.1. Sự phụ thuộc của bước sóng vào kích thước hạt . 33
II.3.3.2. Sự ảnh hưởng của dung môi đến sự phát quang của dung dịch chứa
hạt nano silicon 34
II.3.4. Điều chế hạt nano silicon thô và quy trình ăn mòn hạt . 36
II.3.4.1. Phương pháp lắng đọng khí silane (SiH4) .36
II.3.4.2. Phương pháp điện phân hóa học . 37
II.3.5. Các đặc trưng của hạt nano silicon . 38
II.3.5.1. Phổ quang phát quang 38
II.3.5.2. Phổ FTIR . 38
II.3.5.3. Ảnh HR TEM 39
II.3.6. Các ứng dụng của hạt nano silicon . 39
II.3.6.1. Điện tử . 39
II.3.6.2. Sinh y 40
B. Thực nghiệm 41
I. Vật liệu 41
I.1. Dụng cụ và thiết bị . 41
I.1.1. Dụng cụ 41
I.1.2. Thiết bị chế tạo và đo đạc . 41
I.2. Hóa chất 45
II. Quy trình thực nghiệm, kết quả và thảo luận . 45
II.1. Tạo hạt silicon thô 45
II.1.1. Quy trình chế tạo hạt silicon thô . 46
II.1.2. Thực nghiệm chế tạo hạt silicon thô bằng phương pháp điện
phân hóa học . 47
II.1.3. Kết quả và thảo luận 49
II.2. Ăn mòn hạt silicon . 50
II.2.1. Sơ đồ các cách ăn mòn hạt silicon . 50
II.2.2. Phương pháp ăn mòn hạt không sử dụng chất oxy hóa . 51
II.2.3. Phương pháp ăn mòn hạt có sử dụng chất oxy hóa 61
II.3. Quá trình tẩy rửa axit . 63
II.4. Lưu trữ . 64
II.5. Ứng dụng hạt nano silicon . 66
III. Kết luận . 67
IV. Hướng phát triển đề tài . 68
Tài liệu tham khảo . 69
Lời giới thiệu
Cho đến thời điểm hiện tại vật liệu silicon đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới,
có mặt trong hầu hết các thiết bị điện tử hiện đại. Vì vậy mà đã có rất nhiều nghiên cứu
về loại vật liệu này trên cả phương diện lý thuyết lẫn thực nghiệm. Nhu cầu của con
người về các thiết bị tích hợp và di động ngày càng cao đã và đang thúc đẩy quá trình
thu nhỏ lại của các thiết bị điện tử nói chung và các thiết bị làm từ silicon nói riêng.
Chính quá trình này đã thúc đẩy con người lao vào những nghiên cứu các tính chất của
vật liệu silicon ở kích thước ngày càng nhỏ. Đặc biệt trong vài thập niên gần đây nhiều
nhà nghiên cứu và sản xuất các cấu trúc silicon với kích thước nano (các chùm nguyên
tử có kích thước nano hay các cấu trúc nano bán 1 chiều - sợi nano, ống nano .) mà tại
đó vật liệu xuất hiện thêm nhiều tính chất vật lý và hóa học quan trọng.
Tính chất phát quang của vật liệu này lần đầu tiên được khám phá trong dạng
silicon xốp (porous silicon). Từ đó rất nhiều các nghiên cứu đã tập trung vào các hạt
nano cũng như các sợi nano nhằm tìm hiểu cách lí giải nguồn gốc của sự phát quang
này, cùng với nó là hàng loạt các ứng dụng từ đó cũng ra đời.
Một ứng dụng tiêu biểu của hạt nano silicon là làm tăng hiệu suất và kéo dài tuổi
thọ của pin mặt trời. Tập thể các nhà nghiên cứu và chế tạo mà dẫn đầu là nhà vật lý học
người Mỹ Munir Neyfeh đã giúp tăng hiệu suất của pin lên 60% trong vùng tử ngoại và
3% trong vùng ánh sáng khả kiến của hiệu suất trước đó khi tích hợp hạt nano silicon
phát quang màu xanh dương (kích thước hạt khoảng 1nm) vào pin. Khi áp dụng hạt
nano silicon phát quang màu đỏ (kích thước hạt khoảng 2.85nm) vào pin cũng làm tăng
hiệu suất của pin lên 67% trong vùng tử ngoại và 10% trong vùng khả kiến của hiệu
suất trước đó.
Các ứng dụng của hạt nano silicon vào các thiết bị điện phát quang cũng đã mang
lại nhiều kết quả đáng khích lệ.
Với những ưu thế vượt trội về tính phát quang cũng như tính ít độc, hạt nano
silicon được nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong y sinh như: làm vật liệu theo dõi
huỳnh quang, làm thuốc tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại, chuẩn đoán bệnh ung thư .
Ý thức được khả năng ứng dụng của hạt nano silicon, chúng tôi đã tiến hành
nghiên cứu chế tạo hạt nano silicon nhằm phục vụ cho các đề tài ứng dụng khác.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 953
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 170
👁 Lượt xem: 1011
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 710
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 181
👁 Lượt xem: 940
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 883
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 922
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 16