Mã tài liệu: 79602
Số trang: 121
Định dạng: docx
Dung lượng file: 606 Kb
Chuyên mục: Thống kê
Trong xu thế hoà nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc giao lưu giữa các nước ngày càng mở rộng, không gian ngày càng rút ngắn lại do tiến bộ của vận tải, thông tin. Nhu cầu cấp thiết về thông tin ngày càng quan trọng trong lĩnh vực quản lý tầm vĩ mô, cũng như trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Mặt khác, đường lối mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước của Đảng và Nhà nước đang tạo cơ sở khách quan cho các doanh nghiệp tiếp cận với thông tin công nghệ trên thế giới.
Việc đổi mới từ nền kinh tế vận động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi hoạt động của các doanh nghiệp trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ. Đồng thời, việc đánh giá hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp cũng phải được tăng cường và đổi mới. Không thể chỉ dựa vào kế hoạch sản xuất đủ số lượng sản phẩm mà còn phải chú ý đến chất lượng, mẫu mã của từng loại sản phẩm. Có như vậy, nền kinh tế nước ta mới có thể hoà nhập được vào các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Để đạt được điều này, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của khoa học kỹ thuật nhất là công nghệ thông tin.
Trong cơ chế thị trường ngày nay, yêu cầu thông tin nhanh, chính xác lại càng quan trọng đối với quản lý sản xuất kinh doanh ở tầm vĩ mô cũng như tầm vi mô. Thông tin thống kê có vai trò hết sức quan trọng đối với việc quản lý của doanh nghiệp và đánh giá tổng hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc quyết định sự ra đời, phát triển hay phá sản của một doanh nghiệp cần phải có những thông tin thống kê đầy đủ, chính xác và khoa học.
Thông tin thống kê được phản ánh qua các chỉ tiêu thống kê. Chỉ tiêu thống kê phản ánh lượng gắn với chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Tính chất của các hiện tượng cá biệt được khái quát hoá trong chỉ tiêu thống kê. Như Lênin nói, các chỉ tiêu thống kê có thể giải thích bản chất và phản ánh các hiện tượng kinh tế xã hội, có ý nghĩa chứng minh sự phát triển của các hiện tượng đó”.
Nội dung tóm tắt:
Chương 1: Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp
Chương II: Các phương pháp phân tích giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến Việt Nam
Chương III. Vận dụng xác định và phân tích giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thời kỳ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 1038
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 1010
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 1039
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 885
⬇ Lượt tải: 16