Mã tài liệu: 122187
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thống kê
Nông nghiệp không những là ngành đảm bảo nhu cầu về lương thực và thực phẩm cho toàn xã hội, tức là đảm bảo nhu cầu về số lượng chất lượng và cơ cấu bữa ăn cho mọi thành viên của xã hội mà nó còn tạo ra nguồn hàng xuất khẩu lớn. Vì thế, nông nghiệp có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tính quyết định đối với sự ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, nhất là trong các giai đoạn phát triển ban đầu của các nước đang phát triển.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong đó cây lúa là một cây lương thực có vị trí vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. ở nước ta nghề trồng lúa đã xuất hiện từ lâu đời trong hoạt động lao động sản xuất của nhân dân, nó đã trở thành nguồn lương thực chủ yếu nuôi sống người dân Việt Nam trong chặng đường dài lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước và ngay cả trong thời kỳ hoà bình lúa gạo vẫn giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của người dân và phát triển nông nghiệp. Nhận định rõ vai trò đó của nền nông nghiệp nói chung, của sản xuất nói riêng: Đảng và Nhà nước ta đã đặt nhiệm vụ sản xuất lượng thực là chương trình có vị trí hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế của đất nước .
Sự nghiệp đổi mới của nước ta bắt đầu bằng những chính sách hợp lý về ruộng đất từ năm 1988 được ví như một luồng gió mới tạo nền tảng cho sự phát triển sản xuất lúa và nông nghiệp nói chung. Ttong 16 năm xuất khẩu gạo (1989-2004) Việt Nam đã cung cấp cho thị trường thế giới hơn 45.14 triệu tấn gạo, thu về cho đất nước trên 10.77 tỷ USD .Từ vị trí một nước phải nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã vươn lên lần đầu tiên xuất khẩu gạo và liên tục giữ vững vị trí nhóm đầu của thế giới. Đó cũng là một trong những thành tựu nổi bật của kinh tế Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới. Như vậy, chúng ta có thể nói rằng phát triển nông nghiệp nói chung, nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo nói riêng là một bước phát triển tất yếu để đưa nền kinh tế nước ta ngày càng đi lên .
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận chung về phương pháp dãy số thời gian
Chương II:Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kỳ 1996-2004 và dự đoán đến năm 2006.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16