Mã tài liệu: 130185
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thống kê
doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức. Trước hoàn cảnh này các doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của mình, phải tự vận động để tìm hướng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Do đó việc nâng cao kiến thức và đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp để đưa ra những biện pháp, bước đi phù hợp trong điều kiện hiện nay là một tất yếu giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy các nhà quản lý nói chung và các nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng đều phải nắm rõ sâu sắc những biến động, những thay đổi của quy luật thị trường cũng như nhất thiết phải nắm rõ được tình hình hoạt động riêng của công ty mình – phải thấy được những biến động hoạt động của công ty trên thị trường, tìm ra những mặt hạn chế của công ty để đưa ra những phương hướng, biện pháp bước đi cho phù hợp. Có thể nói một trong những công cụ mà các nhà quản lý có thể vận dụng để việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trên thị trường có hiệu quả, đó là vận dụng công cụ thống kê. Dựa vào các phương pháp phân tích trong thống kê như phương pháp chỉ số, dãy số thời gian, dự báo, phân tổ, điều tra chọn mẫu v.v... để từ đó tìm ra quy luật vận động, tình hình hoạt động kinh doanh trên thị trường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Trong đề án môn học “Lý thuyết thống kê” này dù chỉ là khía cạnh nhỏ em đề cập đến, xong qua đây em có thể minh chứng một điều sử dụng công cụ thống kê là một trong những công cụ cần thiết mà các nhà quản lý cần sử dụng để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh cũng như trong các lĩnh vực khác.
kết cấu chuyên đề:
Phần I. Những lý luận cơ bản về chỉ số
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác dụng
II. Phương pháp chỉ số
III. Hệ thống chỉ số
Phần II. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
I. Thực trạng hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường
II. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
Phần III. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16