Mã tài liệu: 232692
Số trang: 7
Định dạng: doc
Dung lượng file: 656 Kb
Chuyên mục: Địa lý
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEO-SLOPE NGHIÊN CỨU VÙNG TÂM TRƯỢT NGUY HIỂM CỦA MÁI DỐC ĐẬP ĐẤT
APPLICATION GEO-SLOPE SOFTWARE STUDY THE AREA DANGER SLIP CENTRE OF THE SLOPE OF EARTH DAMS
SVTH: Đinh Anh Nam
Lớp: 01X2A - Khoa XDTL - TĐ
CBHD: GVC.ThS. Lê Văn Hợi
TÓM TẮT
Đề tài này ứng dụng phần mềm GEO-SLOPE để xác định tâm trượt nguy hiểm xảy ra đối với mái dốc đập đất, đánh giá lại tính phù hợp với vùng kinh nghiệm của V.VFandeep và W.Fellenius trong tính toán ổn định. Từ đó đưa ra những kết luận, giúp cho người thiết kế tránh được sai sót và tiết kiệm thời gian khi sử dụng phương pháp thông thường trong tính toán.
ABSTRCT
Based on the Method experimental of V.V.Fandeep and W.Fellenius and the finite element technique with modul Slope/W, this paper studied the problem stable of slop of earth dams. The results from two methods has been compared to draw conclusions which are necessary to look for the sensible way of designe of earth dams.
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thực tế hiện nay, đánh giá ổn định mái đập đất được tính toán theo phương pháp thông thường, mặt trượt được giả thiết là mặt trụ tròn tâm O bán kính R bất kỳ thuộc vùng kinh nghiệm V.V.Fanđêep, W.Fellenius và được giải theo bài toán phẳng, điều kiện ổn định được đảm bảo khi hệ số ổn định nhỏ nhất thỏa mãn bất đẳng thức sau:
Kmin = McMt
Trong đó:
Mc - Tổng các mô men chống trượt đối với tâm O.
Mt - Tổng các mô men gây trượt đối với tâm O.
- Hệ số an toàn chống trượt cho phép, phụ thuộc cấp công trình và tổ hợp tải trọng.
Theo các phương pháp này, để xác định hệ số an toàn nhỏ nhất cần phải tính toán cho nhiều mặt trượt giả thiết, nên khối lượng tính toán lớn làm cho người tính toán thiết kế mất nhiều thời gian. Mặt khác vùng tâm trượt kinh nghiệm chỉ được nghiên cứu trên một số sơ đồ phổ biến. Khi kết cấu, vật liệu đắp đập, địa hình địa chất nền thay đổi thì vùng tâm trượt nguy hiểm có thay đổi khác biệt, do đó vùng tâm trượt kinh nghiệm có thể không chứa tâm trượt nguy hiểm xảy ra trong thực tế.Việc nghiên cứu đánh giá lại vùng tâm trượt, nhằm tránh việc áp dụng máy móc và tiết kiệm thời gian cho người thiết kế là điều cần thiết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 1559
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1202
⬇ Lượt tải: 24