Mã tài liệu: 237054
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,066 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề sức khỏe của con người ngày càng được chú trọng đặc biệt là các sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe
β-Lactam là thuốc kháng sinh tổng hợp quan trọng chữa bệnh cho con người, thú y từ khi chúng được giới thiệu trên thị trường vào năm 1938 và là loại kháng sinh được dùng nhiều nhất hiện nay. Liều lượng và cách dùng kháng sinh không đúng sẽ dễ bị vi khuẩn nhờn thuốc, kháng thuốc, từ đó việc chữa trị bệnh càng khó khăn. Ngoài ra còn gây lãng phí cho người bệnh vì có các bệnh do virut không chữa được bằng kháng sinh nhưng vẫn dùng kháng sinh, gây khó khăn cho việc chuẩn đoán các bệnh và ảnh hưởng sức khỏe của người bệnh. Hàm lượng lớn kháng sinh trong máu gây ra các bệnh về thận, đặc biệt ở người cao tuổi. Vì vậy kiểm soát và phân tích thuốc kháng sinh đối với người bệnh là biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng chúng.
Ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu tách và xác định đồng thời các kháng sinh β-Lactam trong các mẫu dược phẩm, sinh học, thực phẩm và môi trường chủ yếu là các công trình phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC. Phương pháp HPLC là phương pháp tách chọn lọc, độ nhạy cao, lượng mẫu bơm ít thời gian phân tích ngắn. Tuy nhiên phương pháp cũng có một số nhược điểm là phải sử dụng một lượng lớn dung môi để rửa cột, giá thành phân tích cao. Ngược lại, phương pháp điện di mao quản điện động học kiểu Mixen (MEKC) lại sử dụng một lượng hóa chất không đáng kể, tiết kiệm chi phí từ 3 – 4 lần, lượng mẫu bơm nhỏ hơn trong HPLC hàng trăm lần, cỡ nl, cho độ tin cậy cao.
Tách và xác định đồng thời kháng sinh β-Lactam bằng phương pháp điện di mao quản điện động học kiểu Mixen (MEKC) trong mẫu dược phẩm và sinh học là một hướng nghiên cứu mới, song với ưu điểm của nó thì phương pháp sẽ ngày càng thông dụng được áp dụng nhiều trong phòng thí nghiệm và phân tích mẫu dịch vụ. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn đề tài là “ Tách và xác định β-Lactam trong đối tượng sinh học bằng phương pháp điện di mao quản”
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 3
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN .4
1.1. Giới thiệu về chất kháng sinh β-lactam 4
1.2. Tình hình lạm dụng kháng sinh ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay . 8
1.3. Các phương pháp phân tích định lượng β-lactam .10
1.3.1. Phương pháp quang học .10
1.3.2. Phương pháp điện hóa 11
1.3.3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 11
1.3.4.Phương pháp điện di mao quản (Capillary electrophoresis-CE) 13
CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu .16
2.1.1. Đối tượng 16
2.1.2. Nội dung nghiên cứu 16
2.2. Giới thiệu chung về phương pháp Điện di mao quản . 16
2.2.1. Nguyên tắc của phương pháp điện di mao quản 16
2.2.2. Thiết bị của phương pháp điện di mao quản 17
2.2.3 . Các quá trình xẩy ra trong mao quản 18
2.2.4. Sự phân loại hay các kiểu (mode) của phương pháp điện di mao quản .29
2.2.5. Phương pháp điện di mao quản điện động học kiểu Mixen (MEKC) 19
2.2.6. Phân tích định lượng trong phương pháp điện di mao quản .25
2.3. Thực nghiệm .26
2.3.1. Máy móc và dụng cụ .26
2.3.2. Hóa chất .26
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28
3.1. Nghiên cứu khảo sát tối ưu điều kiện tách β - Lactam 28
3.1.1. Chọn bước sóng phát hiện chất 28
3.1.2. Mao quản và xử lý mao quản trước khi tách 29
3.1.3. Chọn phương pháp bơm mẫu 30
3.1.4. Độ điện di và độ điện di hiệu dụng 31
3.1.5. Ảnh hưởng pH của dung dịch đệm điện di .32
3.1.6. Ảnh hưởng của thành phần dung dịch đệm .35
3.1.7. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất tạo mixen SDS .36
3.1.8. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đệm 39
3.1.9. Khảo sát ảnh hưởng thời gian bơm mẫu 42
3.1.10. Khảo sát ảnh hưởng thế điện di .44
3.1.11. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ của mao quản 46
3.1.12.Tổng kết điều kiện tối ưu .49
3.2. Đánh giá phương pháp phân tích .50
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và lập đường chuẩn 50
3.2.2 Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng của đường chuẩn (LOQ) . 53
3.2.5. Độ chính xác của phép đo 54
3.2.6. Độ lặp lại của phép đo 56
3.3. Phân tích mẫu thực 58
3.3.1. Phân tích mẫu thuốc .58
3.3.2 Phân tích mẫu máu .62
3.4. Ưu nhược điểm của phương pháp điện di mao quản điện động học kiểu Mixen (MEKC) .63
3.5. Hướng phát triển của đề tài. .64
PHỤ LỤC 70
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 836
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 942
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16